Liệu pháp phục hồi chức năng tâm thần
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.16 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệu pháp phục hồi chức năng tâm thần (PHCNTT) là một trong những liệu pháp quan trọng hàng đầu trong tâm thần học. Đây là liệu pháp nhằm phục hồi chức năng cả về sức khoẻ thể chất cả về sức khoẻ tâm thần và tâm lý cho người bệnh. Liệu pháp PHCNTT trong y học thực hành được bắt đầu bằng những tập tục thiếu khoa học, qua quá trình thực hiện, dần dần trở thành một khoa học độc lập. - Những năm đầu thế kỷ XX, Simmon đã nêu ra nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu pháp phục hồi chức năng tâm thần LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM THẦN I. ĐẠI CƯƠNG Liệu pháp phục hồi chức năng tâm thần (PHCNTT) là một trong nhữngliệu pháp quan trọng hàng đầu trong tâm thần học. Đây là liệu pháp nhằm phục hồichức năng cả về sức khoẻ thể chất cả về sức khoẻ tâm thần và tâm lý cho ngườibệnh. 1. Vài nét về lịch sử: - Liệu pháp PHCNTT trong y học thực hành được bắt đầu bằng những tậptục thiếu khoa học, qua quá trình thực hiện, dần dần trở thành một khoa học độclập. - Những năm đầu thế kỷ XX, Simmon đã nêu ra nguyên tắc lao động chotất cả bệnh nhân không bị tổn thương thực thể gây trở ngại. Người thầy thuốc yêucầu bệnh nhân thực hiện công việc, trạng thái tâm thần của người bệnh cũng tốtdần lên. - Schneider đã nâng liệu pháp hồi phục thành một liệu pháp chữa bệnh hàngđầu trong lâm sàng tâm rthần. Ông nhấn mạnh rằng, các rối loạn tâm thần có thểđiều trị khỏi bằng các liệu pháp lao động. Một điều hiển nhiên là liệu phápPHCNTT không những duy trì yếu tố cơ học trong hoạt động và cuôc sống củangười bệnh mà còn tạo ra niềm vui, sự yên tĩnh. Đó là những yếu tố điều trị tíchcực. 2. Định nghĩa: Cho đến nay, chưa có một định nghĩa hoàn chỉnh về liệu pháp PHCNTT.Có thể coi đây là một phương pháp điều trị. Đó là tổ hợp các phương pháp laođộng, nghỉ ngơi, điều dưỡng nhằm mục đích điều trị. Sự phục hồi về mặt tâm thầnđược đánh giá bằng việc đưa được bệnh nhân trở về với xã hội, với môi trườngxung quanh tuỳ theo từng mức độ giảm sút về mặt chức năng tâm thần mà đưa họtrở lại công việc trước đây hoặc làm những công việc thích hợp hơn. II. CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM THẦN 1. Lao động liệu pháp: Lao động là một điều kiện cơ bản của đời sống con người, là sự pháttriển cơ thể, tinh thần con người. Nó có khả năng tác động vào tính tích cực của vỏnão, khả năng tạo ra những xúc cảm cơ bản như sự yên tĩnh, thoải mái và đặc biệt,lao động liệu pháp còn mang ý nghĩa về sự phát triển, sự thích nghi xã hội củangười bệnh. Những hoạt động lao động liệu pháp là: + Lao động giản đơn: - Đó là công việc may vá, thêu thùa, đan lát,.... bằng cách dùng bẹ ngô, rơmhay vải vụn để bện, để may; dùng đất hay chất dẻo để nặn ra đồ vật, con thú theonhững chủ đề nhất định là những lao động nhẹ nhàng, thích hợp với bệnh nhân, cóhiệu quả lao động rất cao. - Lao động liệu pháp này làm cho người bệnh hứng thú và sớm thực hiệnnhững công việc phức tạp, nhanh chóng hoà nhập vào cuộc sống xã hội và cácnhóm tập thể tiến bộ. - Các thầy thuốc phải lập kế hoạch và hướng dẫn bệnh nhân phân bố cânđối công việc hàng ngày như; quét nhà, nấu nướng, nội trợ và công việc lao độngchân tay. + Lao động kỹ thuật: - Tổ chức cho bệnh nhân lao động nông nghiệp, làm vườn vì đa số bệnhnhân xuất thân từ nông thôn. Trồng cây, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước, vun xới chocây tươi tốt ra hoa kết quả... chăm sóc vườn hoa, cây cảnh là công việc thườngquy, hào hứng và lý thú khi thấy hiệu quả của công việc. - Một số bệnh nhân làm nghề mộc: dệt thảm đay, dệt chiếu cói, dệt khăn,dệt vải, làm đồ chơi bằng vải vụn... - Nghề may: khâu vá quần áo, may các đường thẳng hoặc có thể may phứctạp hơn nếu bệnh nhân đã có tay nghề. - Các hoạt động nghệ thuật như thiết kế, xây dựng, tạo mốt, vẽ tranh, chụpảnh, làm đồ gốm ... - Có thể làm các nghề cũ hoặc làm các nghề mới. Có người làm nghềchuyên nghiệp, cũng có người làm nghề phụ việc lặt vặt. 2. Liệu pháp văn hoá - giải trí: Liệu pháp văn hoá - giải trí thường sử dụng để chống lại các trạng tháitâm thần tự động cũng như các bệnh tâm thần phân liệt có nhân cách và tư duykhép kín và nâng cao hiệu quả của liệu pháp lao động. Liệu pháp nghỉ ngơi - giải trí bao gồm: + Tổ chức các trò chơi: - Người bệnh trực tiếp tham gia một cách tích cực, hoặc đóng vai trò làkhán giả xem người khác chơi. - Những bệnh nhân ở trạng thái ức chế cần được đưa vào trò chơi của nhómbệnh nhân hoạt bát. + Tổ chức các cuộc dạo chơi: - Tổ chức đi tham quan dạo chơi để giải trí hoặc để nhớ lại địa danh lịch sử,văn hoá, du lịch. - Tổ chức đi thực tế để người bệnh gắn bó với đời sống, gắn bó với quêhương, gắn bó với những gì mà sau khi ra viện họ sẽ gặp. + Tổ chức các cuộc trò chuyện: Tuyên truyền, giới thiệu về một chuyên đềmà người bệnh được bàn bạc, học hỏi và bổ sung thêm các kiến thức. + Tổ chức chiếu phim: - Phim có nội dung phong phú, hướng về tương lai, tránh những phim cónội dung xấu, buồn, bế tắc. - Nên chọn phim ngắn, mang tính chất giải trí. + Tổ chức biểu diễn văn nghệ: Bệnh nhân có thể tham gia hát, múa nhưdiễn viên. + Liệu pháp âm nhạc: - Cần phát huy âm nhạc l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu pháp phục hồi chức năng tâm thần LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM THẦN I. ĐẠI CƯƠNG Liệu pháp phục hồi chức năng tâm thần (PHCNTT) là một trong nhữngliệu pháp quan trọng hàng đầu trong tâm thần học. Đây là liệu pháp nhằm phục hồichức năng cả về sức khoẻ thể chất cả về sức khoẻ tâm thần và tâm lý cho ngườibệnh. 1. Vài nét về lịch sử: - Liệu pháp PHCNTT trong y học thực hành được bắt đầu bằng những tậptục thiếu khoa học, qua quá trình thực hiện, dần dần trở thành một khoa học độclập. - Những năm đầu thế kỷ XX, Simmon đã nêu ra nguyên tắc lao động chotất cả bệnh nhân không bị tổn thương thực thể gây trở ngại. Người thầy thuốc yêucầu bệnh nhân thực hiện công việc, trạng thái tâm thần của người bệnh cũng tốtdần lên. - Schneider đã nâng liệu pháp hồi phục thành một liệu pháp chữa bệnh hàngđầu trong lâm sàng tâm rthần. Ông nhấn mạnh rằng, các rối loạn tâm thần có thểđiều trị khỏi bằng các liệu pháp lao động. Một điều hiển nhiên là liệu phápPHCNTT không những duy trì yếu tố cơ học trong hoạt động và cuôc sống củangười bệnh mà còn tạo ra niềm vui, sự yên tĩnh. Đó là những yếu tố điều trị tíchcực. 2. Định nghĩa: Cho đến nay, chưa có một định nghĩa hoàn chỉnh về liệu pháp PHCNTT.Có thể coi đây là một phương pháp điều trị. Đó là tổ hợp các phương pháp laođộng, nghỉ ngơi, điều dưỡng nhằm mục đích điều trị. Sự phục hồi về mặt tâm thầnđược đánh giá bằng việc đưa được bệnh nhân trở về với xã hội, với môi trườngxung quanh tuỳ theo từng mức độ giảm sút về mặt chức năng tâm thần mà đưa họtrở lại công việc trước đây hoặc làm những công việc thích hợp hơn. II. CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM THẦN 1. Lao động liệu pháp: Lao động là một điều kiện cơ bản của đời sống con người, là sự pháttriển cơ thể, tinh thần con người. Nó có khả năng tác động vào tính tích cực của vỏnão, khả năng tạo ra những xúc cảm cơ bản như sự yên tĩnh, thoải mái và đặc biệt,lao động liệu pháp còn mang ý nghĩa về sự phát triển, sự thích nghi xã hội củangười bệnh. Những hoạt động lao động liệu pháp là: + Lao động giản đơn: - Đó là công việc may vá, thêu thùa, đan lát,.... bằng cách dùng bẹ ngô, rơmhay vải vụn để bện, để may; dùng đất hay chất dẻo để nặn ra đồ vật, con thú theonhững chủ đề nhất định là những lao động nhẹ nhàng, thích hợp với bệnh nhân, cóhiệu quả lao động rất cao. - Lao động liệu pháp này làm cho người bệnh hứng thú và sớm thực hiệnnhững công việc phức tạp, nhanh chóng hoà nhập vào cuộc sống xã hội và cácnhóm tập thể tiến bộ. - Các thầy thuốc phải lập kế hoạch và hướng dẫn bệnh nhân phân bố cânđối công việc hàng ngày như; quét nhà, nấu nướng, nội trợ và công việc lao độngchân tay. + Lao động kỹ thuật: - Tổ chức cho bệnh nhân lao động nông nghiệp, làm vườn vì đa số bệnhnhân xuất thân từ nông thôn. Trồng cây, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước, vun xới chocây tươi tốt ra hoa kết quả... chăm sóc vườn hoa, cây cảnh là công việc thườngquy, hào hứng và lý thú khi thấy hiệu quả của công việc. - Một số bệnh nhân làm nghề mộc: dệt thảm đay, dệt chiếu cói, dệt khăn,dệt vải, làm đồ chơi bằng vải vụn... - Nghề may: khâu vá quần áo, may các đường thẳng hoặc có thể may phứctạp hơn nếu bệnh nhân đã có tay nghề. - Các hoạt động nghệ thuật như thiết kế, xây dựng, tạo mốt, vẽ tranh, chụpảnh, làm đồ gốm ... - Có thể làm các nghề cũ hoặc làm các nghề mới. Có người làm nghềchuyên nghiệp, cũng có người làm nghề phụ việc lặt vặt. 2. Liệu pháp văn hoá - giải trí: Liệu pháp văn hoá - giải trí thường sử dụng để chống lại các trạng tháitâm thần tự động cũng như các bệnh tâm thần phân liệt có nhân cách và tư duykhép kín và nâng cao hiệu quả của liệu pháp lao động. Liệu pháp nghỉ ngơi - giải trí bao gồm: + Tổ chức các trò chơi: - Người bệnh trực tiếp tham gia một cách tích cực, hoặc đóng vai trò làkhán giả xem người khác chơi. - Những bệnh nhân ở trạng thái ức chế cần được đưa vào trò chơi của nhómbệnh nhân hoạt bát. + Tổ chức các cuộc dạo chơi: - Tổ chức đi tham quan dạo chơi để giải trí hoặc để nhớ lại địa danh lịch sử,văn hoá, du lịch. - Tổ chức đi thực tế để người bệnh gắn bó với đời sống, gắn bó với quêhương, gắn bó với những gì mà sau khi ra viện họ sẽ gặp. + Tổ chức các cuộc trò chuyện: Tuyên truyền, giới thiệu về một chuyên đềmà người bệnh được bàn bạc, học hỏi và bổ sung thêm các kiến thức. + Tổ chức chiếu phim: - Phim có nội dung phong phú, hướng về tương lai, tránh những phim cónội dung xấu, buồn, bế tắc. - Nên chọn phim ngắn, mang tính chất giải trí. + Tổ chức biểu diễn văn nghệ: Bệnh nhân có thể tham gia hát, múa nhưdiễn viên. + Liệu pháp âm nhạc: - Cần phát huy âm nhạc l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phục hồi chức năng tâm thần bệnh học nội khoa bệnh thần kinh chữa bệnh thần kinh toạ suy nhược thần kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 118 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
241 trang 31 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
116 trang 29 0 0