Linh vật Việt trong các đình được xếp hạng di tích quốc gia trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề cập tới việc phân tích đặc điểm, hình dáng bên ngoài và giá trị tâm linh, giá trị biểu tượng của linh vật Việt, đồng thời so sánh, phân biệt các linh vật lạ, thường gọi là ngoại lai, với linh vật Việt vốn đã xuất hiện ít nhất từ thời Lý - Trần, nhằm nâng cao sự hiểu biết của người dân, thợ thủ công, các nhà sản xuất, và thậm chí cả các cán bộ quản lý ở các di tích để không chế tác sản xuất,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Linh vật Việt trong các đình được xếp hạng di tích quốc gia trên địa bàn thành phố Hà Nội DI SẢN VĂN HÓA LINH VẬT VIỆT TRONG CÁC ĐÌNH ĐƯỢC XẾP HẠNG DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TIẾN* NGUYỄN THỊ KIM THÌN** Tóm tắt Đình làng là hình ảnh tiêu biểu ở mỗi làng quê Việt Nam. Thời quân chủ chuyên chế, đình làng thực hiện 3 chức năng là: hành chính, tôn giáo và văn hóa. Ngày nay, đình làng chủ yếu thực hiện chức năng tôn giáo (tức là nơi thờ thành hoàng làng). Theo quan niệm của người dân, để bảo vệ an toàn cho khu vực tôn nghiêm, người ta thường đặt ở cửa ra vào nơi thờ cúng những con vật thiêng. Trong vài năm gần đây do thiếu hiểu biết về linh vật, người dân đã đem cúng tiến hoặc tiếp nhận cả những linh vật không thuộc linh vật Việt và còn được gọi là linh vật ngoại lai. Bài viết nhằm xác định linh vật Việt tại các ngôi đình đã được xếp hạng là di tích cấp quốc gia trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ khóa: Linh vật, đình làng, di tích, Hà Nội Abstract Communal houses are typical images in every Vietnamese village. During the absolute monarchy, the communal house had 3 functions: administration, religion and culture. Nowadays, the communal house is mainly carrying out religious functions (the place of worshiping tutelary gods). According to the folk beliefs, people often place mascots at the entrance to protect the places of worship. In recent years, due to a lack of knowledge about the mascots, people have been offering and receiving non- Vietnamese mascots, also called nonnative mascots. The article aims to identify Vietnamese mascots in communal house that have been recognized as national monuments in Hanoi city. Keywords: Mascots, communal house, ancient monuments, Hanoi Đặt vấn đề hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh/thành, các H iện nay, trên địa bàn nhiều tỉnh, cơ quan, đơn vị về việc không sử dụng biểu thành phố của cả nước, trong đó có tượng, sản phẩm, linh vật lạ không phù hợp thành phố Hà Nội, đã xuất hiện một với thuần phong mỹ tục Việt Nam tại các khu số linh vật lạ trước cửa ra vào hoặc trước cửa di tích, đình, chùa, công sở cơ quan, đơn vị, nơi các đơn nguyên kiến trúc đầu tiên của các di công cộng [1]. tích tín ngưỡng - tôn giáo. Các linh vật lạ này Việc loại bỏ linh vật không phù hợp với không chỉ xuất hiện ở các công trình kiến trúc thuần phong mỹ tục Việt Nam ra khỏi các di tôn giáo mà còn xuất hiện cả ở cổng các cơ tích tôn giáo - tín ngưỡng trên cả nước cũng quan công sở, đơn vị, nơi công cộng. Trước thực như trên địa bàn thành phố Hà Nội đang là vấn trạng trên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du Lịch đã đề rất nhạy cảm, cần giải quyết khéo léo và có Công văn số 2662/BVHTTDL-MTNATL ngày cần làm quyết liệt hơn. Xuất phát từ nhu cầu 08/08/2014 gửi các Ban, Bộ, ngành, các Sở Văn thực tế nói trên, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã đề xuất và thực * PGS.TS, Khoa Di sản văn hóa, Trường ĐHVHHN hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ: ** ThS., Khoa Di sản văn hóa, Trường ĐHVHHN “Nghiên cứu phân loại linh vật Việt trong các di Số 32 (Tháng 6 - 2020) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 5 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU tích tôn giáo - tín ngưỡng xếp hạng cấp quốc gia mà theo ngôn ngữ tiếng Việt thường được trên địa bàn thành phố Hà Nội” [4]. Nghiên cứu hiểu là vật và động vật mang đến sự may mắn, đề cập tới việc phân tích đặc điểm, hình dáng xua đi tai họa, hoặc có thể dùng để chỉ biểu bên ngoài và giá trị tâm linh, giá trị biểu tượng tượng mang đến sự may mắn cho một sự kiện của linh vật Việt, đồng thời so sánh, phân biệt hoặc nhóm người. Và như vậy, linh vật Việt là các linh vật lạ, thường gọi là ngoại lai, với linh những vật và con vật được cộng đồng người vật Việt vốn đã xuất hiện ít nhất từ thời Lý - Việt Nam tin là mang đến may mắn, xua trừ Trần, nhằm nâng cao sự hiểu biết của người tai họa, chúng là các con vật trong nghệ thuật dân, thợ thủ công, các nhà sản xuất, và thậm tạo hình Việt Nam, do người Việt Nam sáng tạo chí cả các cán bộ quản lý ở các di tích để không nên hoặc qua giao lưu, tiếp biến từ các nền chế tác sản xuất, cũng như có cơ sở giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Linh vật Việt trong các đình được xếp hạng di tích quốc gia trên địa bàn thành phố Hà Nội DI SẢN VĂN HÓA LINH VẬT VIỆT TRONG CÁC ĐÌNH ĐƯỢC XẾP HẠNG DI TÍCH QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TIẾN* NGUYỄN THỊ KIM THÌN** Tóm tắt Đình làng là hình ảnh tiêu biểu ở mỗi làng quê Việt Nam. Thời quân chủ chuyên chế, đình làng thực hiện 3 chức năng là: hành chính, tôn giáo và văn hóa. Ngày nay, đình làng chủ yếu thực hiện chức năng tôn giáo (tức là nơi thờ thành hoàng làng). Theo quan niệm của người dân, để bảo vệ an toàn cho khu vực tôn nghiêm, người ta thường đặt ở cửa ra vào nơi thờ cúng những con vật thiêng. Trong vài năm gần đây do thiếu hiểu biết về linh vật, người dân đã đem cúng tiến hoặc tiếp nhận cả những linh vật không thuộc linh vật Việt và còn được gọi là linh vật ngoại lai. Bài viết nhằm xác định linh vật Việt tại các ngôi đình đã được xếp hạng là di tích cấp quốc gia trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ khóa: Linh vật, đình làng, di tích, Hà Nội Abstract Communal houses are typical images in every Vietnamese village. During the absolute monarchy, the communal house had 3 functions: administration, religion and culture. Nowadays, the communal house is mainly carrying out religious functions (the place of worshiping tutelary gods). According to the folk beliefs, people often place mascots at the entrance to protect the places of worship. In recent years, due to a lack of knowledge about the mascots, people have been offering and receiving non- Vietnamese mascots, also called nonnative mascots. The article aims to identify Vietnamese mascots in communal house that have been recognized as national monuments in Hanoi city. Keywords: Mascots, communal house, ancient monuments, Hanoi Đặt vấn đề hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh/thành, các H iện nay, trên địa bàn nhiều tỉnh, cơ quan, đơn vị về việc không sử dụng biểu thành phố của cả nước, trong đó có tượng, sản phẩm, linh vật lạ không phù hợp thành phố Hà Nội, đã xuất hiện một với thuần phong mỹ tục Việt Nam tại các khu số linh vật lạ trước cửa ra vào hoặc trước cửa di tích, đình, chùa, công sở cơ quan, đơn vị, nơi các đơn nguyên kiến trúc đầu tiên của các di công cộng [1]. tích tín ngưỡng - tôn giáo. Các linh vật lạ này Việc loại bỏ linh vật không phù hợp với không chỉ xuất hiện ở các công trình kiến trúc thuần phong mỹ tục Việt Nam ra khỏi các di tôn giáo mà còn xuất hiện cả ở cổng các cơ tích tôn giáo - tín ngưỡng trên cả nước cũng quan công sở, đơn vị, nơi công cộng. Trước thực như trên địa bàn thành phố Hà Nội đang là vấn trạng trên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du Lịch đã đề rất nhạy cảm, cần giải quyết khéo léo và có Công văn số 2662/BVHTTDL-MTNATL ngày cần làm quyết liệt hơn. Xuất phát từ nhu cầu 08/08/2014 gửi các Ban, Bộ, ngành, các Sở Văn thực tế nói trên, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã đề xuất và thực * PGS.TS, Khoa Di sản văn hóa, Trường ĐHVHHN hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ: ** ThS., Khoa Di sản văn hóa, Trường ĐHVHHN “Nghiên cứu phân loại linh vật Việt trong các di Số 32 (Tháng 6 - 2020) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 5 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU tích tôn giáo - tín ngưỡng xếp hạng cấp quốc gia mà theo ngôn ngữ tiếng Việt thường được trên địa bàn thành phố Hà Nội” [4]. Nghiên cứu hiểu là vật và động vật mang đến sự may mắn, đề cập tới việc phân tích đặc điểm, hình dáng xua đi tai họa, hoặc có thể dùng để chỉ biểu bên ngoài và giá trị tâm linh, giá trị biểu tượng tượng mang đến sự may mắn cho một sự kiện của linh vật Việt, đồng thời so sánh, phân biệt hoặc nhóm người. Và như vậy, linh vật Việt là các linh vật lạ, thường gọi là ngoại lai, với linh những vật và con vật được cộng đồng người vật Việt vốn đã xuất hiện ít nhất từ thời Lý - Việt Nam tin là mang đến may mắn, xua trừ Trần, nhằm nâng cao sự hiểu biết của người tai họa, chúng là các con vật trong nghệ thuật dân, thợ thủ công, các nhà sản xuất, và thậm tạo hình Việt Nam, do người Việt Nam sáng tạo chí cả các cán bộ quản lý ở các di tích để không nên hoặc qua giao lưu, tiếp biến từ các nền chế tác sản xuất, cũng như có cơ sở giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Thời quân chủ chuyên chế Linh vật Việt Di tích quốc gia Giá trị tâm linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 303 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 59 2 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 47 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 46 1 0