LĨNH VỰC THUẾ
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 411.00 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế hành chính do CQNN có thẩm quyền áp dụng đối với những hành vi VPPL thuế chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LĨNH VỰC THUẾ Chương 5: PHÁP LUẬT VỀXỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾ 1 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾ1. Luật Quản lý thuế ngày 29/11/20062. Nghị Định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 về xử lý VPPL thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế3. Nghị Định 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/20074. Thông tư 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 Hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế5. Thông tư 157/2007/TT-BTC ngày 24/12/2007 hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế 2 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾI. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THUẾII. XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ 3I. XỬ PHẠT VPHC TRONG LĨNH VỰC THUẾ1. Khái niệm và đặc điểm2. Nguyên tắc xử phạt3. Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế và hình thức xử phạt4. Thẩm quyền xử phạt5. Quy trình xử phạt6. Miễn xử phạt và thẩm quyền miễn xử phạt 41.Khái niệm và đặc điểma) Khái niệmb) Đặc điểm 5a) Khái niệm Xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế hành chính do CQNN có thẩm quyền áp dụng đối với những hành vi VPPL thuế chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự 6b) Đặc điểm Là biện pháp cưỡng chế hành chính của NN Xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế áp dụng cho các chủ thể là tổ chức, cá nhân vi phạm HVVP pháp luật thuế bị xử phạt hành chính là hành vi chưa đến mức truy cứu TNHS Hành vi VPPL hành chính trong lĩnh vực thuế là cơ sở để ra quyết định xử phạt Quyết định xử phạt là cơ sở làm phát sinh TNHC về thuế của chủ thể vi phạm 72. Các nguyên tắc xử lý VPHC trong lĩnh vực thuếa) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thẩm quyềnb) Nguyên tắc đảm bảo đúng tính chất của hành vi vi phạmc) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thời hiệu 8a) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thẩm quyềnNội dung: Đảm bảo đúng thẩm quyền của cơ quan ra quyết định xử phạt Đúng thẩm quyền của cá nhân ra quyết định xử phạt. Cơ quan nào phát hiện ra hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế trước thì có quyền ra quyết định xử phạt. 9b) Nguyên tắc đảm bảo đúng tính chất của hành vi vi phạmNội dung: Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lần Nhiều người cùng thực hiện một hành vi VPHC thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. Một người thực hiện nhiều hành vi VPHC thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. 10c) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thời hiệu Nội dung: (Điều 110 Luật quản lý thuế 2006; Điều 5 Nghị định 98/2007/NĐ-CP):1. HVVP thủ tục thuế, thời hiệu xử phạt là 02 năm, kể từ ngày HVVP được thực hiện.2. Hành vi trốn thuế, gian lận thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi chậm nộp tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế, thời hiệu xử phạt là 05 năm, kể từ ngày HVVP được thực hiện. 113. Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế và hình thức xử phạta) Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuếb) Hình thức xử phạt 12a) Hành vi VPHC trong lĩnh vựcthuế: Điều 103 Luật quản lý thuế Vi phạm các quy định về thủ tục thuế Chậm nộp tiền thuế Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn Trốn thuế, gian lận thuế 13Vi phạm các quy định về thủ tục thuế:1. Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế, chậm thông báo thay đổi thông tin so với thời hạn quy định;2. Hành vi lập, khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế;3. Hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định;4. HVVP các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế;5. HVVP trong việc chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 14Chậm nộp tiền thuế: Chậm nộp tiền thuế là việc người nộp thuế có hành vi: Chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong thông báo của CQQL thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của CQQL thuế; Hoặc hành vi khai sai dẫn đến làm thiếu số tiền phải nộp hoặc không khai thuế nhưng đã tự giác khắc phục hậu quả bằng cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước khi CQ có thẩm quyền phát hiện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LĨNH VỰC THUẾ Chương 5: PHÁP LUẬT VỀXỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾ 1 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾ1. Luật Quản lý thuế ngày 29/11/20062. Nghị Định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 về xử lý VPPL thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế3. Nghị Định 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/20074. Thông tư 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 Hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế5. Thông tư 157/2007/TT-BTC ngày 24/12/2007 hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế 2 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾI. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THUẾII. XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ 3I. XỬ PHẠT VPHC TRONG LĨNH VỰC THUẾ1. Khái niệm và đặc điểm2. Nguyên tắc xử phạt3. Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế và hình thức xử phạt4. Thẩm quyền xử phạt5. Quy trình xử phạt6. Miễn xử phạt và thẩm quyền miễn xử phạt 41.Khái niệm và đặc điểma) Khái niệmb) Đặc điểm 5a) Khái niệm Xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế hành chính do CQNN có thẩm quyền áp dụng đối với những hành vi VPPL thuế chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự 6b) Đặc điểm Là biện pháp cưỡng chế hành chính của NN Xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế áp dụng cho các chủ thể là tổ chức, cá nhân vi phạm HVVP pháp luật thuế bị xử phạt hành chính là hành vi chưa đến mức truy cứu TNHS Hành vi VPPL hành chính trong lĩnh vực thuế là cơ sở để ra quyết định xử phạt Quyết định xử phạt là cơ sở làm phát sinh TNHC về thuế của chủ thể vi phạm 72. Các nguyên tắc xử lý VPHC trong lĩnh vực thuếa) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thẩm quyềnb) Nguyên tắc đảm bảo đúng tính chất của hành vi vi phạmc) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thời hiệu 8a) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thẩm quyềnNội dung: Đảm bảo đúng thẩm quyền của cơ quan ra quyết định xử phạt Đúng thẩm quyền của cá nhân ra quyết định xử phạt. Cơ quan nào phát hiện ra hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế trước thì có quyền ra quyết định xử phạt. 9b) Nguyên tắc đảm bảo đúng tính chất của hành vi vi phạmNội dung: Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lần Nhiều người cùng thực hiện một hành vi VPHC thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. Một người thực hiện nhiều hành vi VPHC thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. 10c) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thời hiệu Nội dung: (Điều 110 Luật quản lý thuế 2006; Điều 5 Nghị định 98/2007/NĐ-CP):1. HVVP thủ tục thuế, thời hiệu xử phạt là 02 năm, kể từ ngày HVVP được thực hiện.2. Hành vi trốn thuế, gian lận thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi chậm nộp tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế, thời hiệu xử phạt là 05 năm, kể từ ngày HVVP được thực hiện. 113. Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế và hình thức xử phạta) Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuếb) Hình thức xử phạt 12a) Hành vi VPHC trong lĩnh vựcthuế: Điều 103 Luật quản lý thuế Vi phạm các quy định về thủ tục thuế Chậm nộp tiền thuế Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn Trốn thuế, gian lận thuế 13Vi phạm các quy định về thủ tục thuế:1. Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế, chậm thông báo thay đổi thông tin so với thời hạn quy định;2. Hành vi lập, khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế;3. Hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định;4. HVVP các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế;5. HVVP trong việc chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 14Chậm nộp tiền thuế: Chậm nộp tiền thuế là việc người nộp thuế có hành vi: Chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong thông báo của CQQL thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của CQQL thuế; Hoặc hành vi khai sai dẫn đến làm thiếu số tiền phải nộp hoặc không khai thuế nhưng đã tự giác khắc phục hậu quả bằng cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước khi CQ có thẩm quyền phát hiện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi phạm thuế thuế Việt Nam pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1005 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 287 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 222 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 199 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0