Danh mục

Lise Meitner

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.47 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lise Meitner (1878 - 1968), nữ bác học lừng danh thứ hai. Vào thời đại Cổ Hy Lạp, Democritus (460-370 tr. CN) khi khảo sát sự vật, đã cắt nghĩa nhiều hiện tượng vật lý bằng lý thuyết nguyên tử. Theo Democritus, vật chất được cấu tạo bởi những phần tử cực nhỏ không thể phân chia được gọi là “nguyên tử”. Một vật nặng là do có nhiều nguyên tử cấu kết lại, trong khi ở vật nhẹ, các nguyên tử được sắp xếp thưa thớt. Lý thuyết của Democritus đã không tiến triển được xa và bị các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lise Meitner Lise MeitnerLise Meitner (1878 - 1968), nữ bác học lừng danh thứ hai.Vào thời đại Cổ Hy Lạp, Democritus (460-370 tr. CN) khi khảo sát sự vật, đã cắtnghĩa nhiều hiện tượng vật lý bằng lý thuyết nguyên tử. Theo Democritus, vật chấtđược cấu tạo bởi những phần tử cực nhỏ không thể phân chia được gọi là “nguyêntử”. Một vật nặng là do có nhiều nguyên tử cấu kết lại, trong khi ở vật nhẹ, cácnguyên tử được sắp xếp thưa thớt.Lý thuyết của Democritus đã không tiến triển được xa và bị các nhà khoa học dầndần quên lãng trong gần 24 thế kỷ cho tới cuối thế kỷ 19, lý thuyết nguyên tử đượccác nhà vật lý xét lại. Sau khi tính phóng xạ của vài vật thể được khám phá, cácnhà khoa học nhận thấy rằng trong nguyên tử còn có nhiều thành phần nhỏ hơn.Các nhà khoa học đã gặp một lãnh vực mới để khảo cứu: ngành nguyên tử học. Trong số những nhân vật góp công vào ngành học này, có hai nữ bác học được toàn thể thế giới biết tên, đó là Marie Curie và Lise Meitner. Trong khi bà Marie Curie đã nổi danh trên thế giới khoa học thì Lise Meitner còn là một cô sinh viênthuộc trường đại học của thành phố Vienna. Cô thiếu nữ này đã yêu thích toán họcvà vật lý ngay từ khi còn nhỏ tuổi. Cô chào đời tại Vienna và là con của một luậtgia. Cũng như 6 anh chị em kia, Lise Meitner theo dần các lớp ở bậc trung học rồi tới cấp đại học khi còn trẻ.lên quáThật là may mắn cho Lise được theo học môn Vật Lý với Giáo Sư LudwigBolzmann. Vào thời bấy giờ các nhà vật lý chia làm hai phe, một phe phủ nhận lýthuyết nguyên tử còn phe kia cố gắng đào sâu các kiến thức về một thế giới cựcnhỏ. Giáo Sư Bolzmann thuộc về phe thứ hai. Ông tin rằng các khám phá về chất xạ sẽ chứng tỏ sự hiện hữu của nguyên tử.phóngSau một thời gian theo học tại trường Đại Học Vienna, Lise Meitner đậu Tiến SĩVật Lý vào năm 1906 và là phụ nữ thứ hai có văn bằng cao cấp như vậy. Năm1907, Lise Meitner tới Berlin để theo đuổi ngành Vật Lý một cách sâu rộng. Vàothời kỳ này, trường Đại Học Berlin có một nhà đại bác học giảng dạy: ông MaxPlanck (1858-1947, Giải Nobel 1918). Meitner đã được Max Planck hướng dẫntrong các bài toán và các công cuộc nghiên cứu. Ngoài ra, vì đã khảo sát chấtphóng xạ tại Vienna, Lise Meitner quyết định tiếp tục con đường này khi cộng tácvới nhà hóa học trẻ tuổi Otto Hahn tại Viện Emil Fischer ở Berlin.Vào thời đó, Viện Fischer đã không cho phép phụ nữ bước chân vào phòng thínghiệm của Viện. Nhờ lòng tốt của Hahn, Meitner được tới khảo cứu chất phóngxạ trong một căn phòng thí nghiệm bằng gỗ của nhà hóa học này. Chính tài năngcủa Otto Hahn cũng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng phát triển khoa học của thế hai người đã trở nên đôi bạn thân.Lise Meitner, vìTrong nhiều năm trường, Lise Meitner đã đo cường độ của các tia phóng xạ vàthực hiện nhiều khảo sát trong căn phòng thí nghiệm bằng gỗ với các dụng cụ quáthô sơ vì không có ngân khoản thường niên. Tới khi Otto Hahn được lên làm việctại phòng khảo cứu hóa học trên lầu một của Viện Fischer thì cũng tại nơi đây, LiseMeitner được phép theo đuổi công trình cứu. nghiênQua năm 1912, Otto Hahn sang làm việc tại Viện Hoàng Đế Wilhelm khi Viện nàymới được thành lập và được coi như một phần của trường Đại Học Berlin. Vàonăm này, Lise Meitner sang giúp Max Planck trong công cuộc tìm hiểu môn Vật Thuyết.Lý LýNăm 1917, một phân khoa Hóa Học được thành lập tại Viện Wilhelm (The KaiserWilhelm Institute of Chemistry, sau đổi tên là The Max Planck Institute ofChemistry), Lise Meitner được mời sang làm Khoa Trưởng. Từ nay, bà Meitner cóthể làm nghiên cứu thảnh thơi, không còn e ngại sự cấm đoán của những người đãquan niệm sai lầm về khả năng phục vụ Khoa Học của phụ nữ. Tại Viện Hoàng ĐếWilhelm, Lise Meitner đã theo sát các tiến bộ của ngành Vật Lý Nguyên Tử.Cáccông trình của Lise Meitner được giới khoa học biết tới từ năm 1920 sau khi bà vàOtto Hahn cùng khám phá ra chất phóng xạ đồng vị Protactinium (the isotopeprotactinium-231).Tất cả các nhà khoa học đã coi bà là một nhà bác học có đầy đủ kiến thức sâu rộngvề ngành Vật Tử. Lý NguyênTừ năm 1868, nhà hóa học Nga Mendeleyev (1834-1907) đã xếp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: