I. Giới thiệu chungTập đoàn kinh tế là một hình thức nhóm công ty ,có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế công nghiệp ,thị trường các dịch vụ kinh doanh khác. Ở Việt Nam, hiện vẫn chưa có định nghĩa chính xác về tập đoàn kinh tế, mà thực chất xung quanh vấn đề này còn rất nhiều tranh cãi. “Tập đoàn kinh tế là một thực thể pháp lí, mà trong khi được sở hữu chung bởi một số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lí khác có thể tồn tại hoàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 1)LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 1) I. Giới thiệu chung Tập đoàn kinh tế là một hình thức nhóm công ty ,có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế công nghiệp ,thị trường các dịch vụ kinh doanh khác. Ở Việt Nam, hiện vẫn chưa có định nghĩa chính xác về tập đoàn kinh tế, mà thực chất xung quanh vấn đề này còn rất nhiều tranh cãi. “Tập đoàn kinh tế là một thực thể pháp lí, mà trong khi được sở hữu chung bởi một số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lí khác có thể tồn tại hoàn toàn độc lập khỏi chúng, sự tồn tại độc lập này cho tập đoàn những quyền riêng mà những thực thể pháp lí khác không có. Qui mô và phạm vi về khả năng và tình trạng của tập đoàn có thể được chỉ rõ bởi luật pháp nơi sát nhập”.Các tập đoàn kinh tế có một số đặc điểm sau:1. Tập đoàn kinh tế tổ chức dựa trên sự liên kết của các doanh nghiệp có thể là những doanh nghiệp trong c ùng một ngành ,giữa các ngành trong cùng một dây chuyền công nghệ hoặc sự liên kết hỗn hợp giữa các ngành .2. Tập đoàn kinh tế là những đơn vị kinh doanh có quy mô lớn về vốn ,lao động ,thị trường 3. Tập đoàn có tính nhiều chủ sở hữu để phân biệt tập đoàn kinh tế với các xí nghiệp liên hợp 4. Tính ràng buộc nhất định bởi một cơ chế quản lý nội bộ trong đó quyền tự chủ bản thân mỗi doanh nghiệp trong tập đoàn phải ít hơn khi còn đứng ngoài tập đoàn 5. Tập đoàn kinh tế đa dạng về cơ cấu tổ chức , về tư cách pháp nhân Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay các tập đoàn kinh tế nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng : Tập đoàn kinh tế nhà nước là công cụ hữu hiệu điều tiết vĩ mô nền kinh tế .Trong nền kinh tế nhiều thành phàn ,các tập đoàn kinh tế nhà nước nắm giữ các lĩnh vựcngành nghề quan trọng ,giữ vai trò trụ cột của nền kinh tế quốc dân ,thúcđẩy sự phát triển của nền kinh tế theo đúng định hướng của Đảng và nhànước Tập đoàn kinh tế nhà nước có chức năng thực hiện các nhiệm vụchính trị -xã hội mà nhà nước giao phó .Do có nhiều lĩnh vực , ngànhnghề không hấp dẫn đối với các nhà đầu tư vì ít lợi nhuận lâu thu hồi vốnhoặc việc kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thiên nhiên và cơ sởhạ tầng nên nhà nước thành lập và giao phó cho các tập đoàn kinh tế nhànước nhiệm vụ tiến hành các hoạt động công ích , nhằm thực hiện mụctiêu chính trị -xã hội của nhà nước Tập đoàn kinh tế nhà nước có mụctiêu kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận .Với mục tiêu đó các tập đoàn kinh tếnhà nước phải khai thác nguồn vốn nhà nước nhằm tạo ra lợi nhuận bổsung cho ngân sách nhà nước ,đồng thời tạo ra việc làm và thu nhập hợppháp nhằm nâng cao đời sống về mọi mặt của người lao động Ở ViệtNam có 12 tập đoàn kinh tế nhà nước lớn :Tập đoàn Bưu chính viễnthông Việt Nam(VNPT),Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy ViệtNam(VINASHIN) ,Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam),Tậpđoàn Điện lực Việt Nam(EVN) ,Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoángsản (Vinaconim) ,Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex),Tập đoàn Tàichính Bảo hiểm Bảo Việt,Tập đoàn Cao su Việt Nam(VRG),Tập đoànHóa chất Việt Nam (Vinachem),Tập đoàn Viễn thông quânđội(VIETTEL) ,Tập đoàn Phát triển nhà và Đô thị(HUD) ,tập đoàn Côngnghiệp Xây dựng Việt Nam .Hầu hết các ngành đang hoạt động trongnhững ngành kinh tế mũi nhọn, những lĩnh vực then chốt của nềnkinh tế, là một trong những công cụ điều hành kinh tế vĩ mô củaChính phủ. Các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hoạt động trongnhững ngành kinh tế chiến lược mà tư nhân và các thành phần kinh tếkhác khó thể thực hiện được do hạn chế về năng lực tài chính hoặc kinhnghiệm quản lý. Vì vậy các tập đoàn kinh tế đã có vai trò tích cực đối vớiviệc phát triển kinh tế đất nước. Cụ thể, các tập đoàn kinh tế đã góp phầnquan trọng vào tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước, tạonguồn ngoại tệ và nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, hạn chế nhậpsiêu, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đồngthời, thực hiện vai trò chi phối, đảm bảo việc sản xuất, cung ứng các sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế; là lực lượng vật chấtquan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế bảo đảm cânđối cung - cầu và giữ ổn định giá các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiếtyếu cho nền kinh tế (xăng dầu, điện, đạm, khí hóa lỏng, than .v.v.) đểbình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát, chống giảm phát. Đặc biệt, tậpđoàn kinh tế nhà nước đóng vai trò là đầu tàu đi trước, mở đầu, tạo môitrường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tếphát triển..Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, các tập đoànkinh tế của nước ta vẫn còn bộc lộ những yếu kém do cả yếu tố chủ quanlẫn khách quan. Cụ thể, các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam đượcthành lập, liên kết bằng quyết định hành chính, một số tập đoàn là biếnthể của mô hình tổng công ty cũ, chưa thực hiện được mục tiêu đề ra làtrở thành tập đoàn kinh tế mạnh. Bên cạnh đó, quy mô và nguồn vốn quánhỏ so với các tập đoàn kinh tế trong khu vực và trên thế giới; tổ chức vàhoạt động chưa có đổi mới nhiều so với tổng công ty nhà nước trước đây,chưa tạo được sự đột phá mạnh mẽ cho mô hình tập đoàn kinh tế. Đồngthời, hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của các tậpđoàn kinh tế chưa được hoàn thiện, chưa tách bạch rõ chức năng quản lýhành chính nhà nước với chức năng của chủ sở hữu nhà nước đối với cáctập đoàn kinh tế… ...