Lỗ hổng bảo mật - những hiểu biết rất căn bản
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, kiếm được một phần mềm anti virus hoạt động hiệu quả và không tốn quá nhiều tài nguyên máy không còn quá khó như một vài năm trước. Điểm danh những phần mềm miễn phí, ta có AVG, Avast, Avira, thậm chí việc kiếm key bản quyền xịn của những Kaspersky, Bitdefender cũng không còn quá khó và đắt đỏ. Nhưng khi nói đến bảo mật, có rất nhiều khía cạnh ta cần lưu tâm, trong đó tìm kiếm và cài đặt một phần mềm antivirus tốt mới chỉ là một mặt của vấn đề. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗ hổng bảo mật - những hiểu biết rất căn bản Lỗ hổng bảo mật - những hiểu biết căn bảnNgày nay, kiếm được một phần mềm anti virus hoạt động hiệu quả và không tốnquá nhiều tài nguyên máy không còn quá khó như một vài năm trước. Điểm danhnhững phần mềm miễn phí, ta có AVG, Avast, Avira, thậm chí việc kiếm key bảnquyền xịn của những Kaspersky, Bitdefender cũng không còn quá khó và đắt đỏ.Nhưng khi nói đến bảo mật, có rất nhiều khía cạnh ta cần lưu tâm, trong đó tìm kiếm vàcài đặt một phần mềm antivirus tốt mới chỉ là một mặt của vấn đề. Hẳn trong các bài viếtvề bảo mật, bạn đã nghe phát chán những chuyện như tránh website khả nghi, chỉdownload phần mềm từ các nguồn chính thức, để ý giao thức mã hóa SSL khi đăng nhập- sử dụng mật khẩu ở đâu đó, nhớ đăng xuất khi dùng máy công cộng... Nhân sự kiện vềlỗ hổng bảo mật của java gần đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm một chút về các lỗhổng phần mềm.Lỗi phần mềmNgay cả những phần mềm tầm trung đơn giản, chỉ phục vụ một vài tác vụ chuyên biệtcũng đã tạo thành từ một lượng lớn code. Cấu trúc phần mềm được thiết kế bởi conngười, và những dòng code trong đó cũng được viết bởi con người, vì vậy việc xuất hiệnlỗi là không thể tránh khỏi. Trong phần lớn trường hợp, nếu một phần mềm được sản xuấtmột cách chuyên nghiệp – các lỗi này không thể có tác động gì quá lớn, nhất là đến cáckhía cạnh về bảo mật. Cùng lắm ta sẽ thấy một vài chức năng không hoạt động, đôi lúcphần mềm “treo” khi đang làm việc hoặc làm việc chậm chạp...Nhưng nói vậy không có nghĩa là những lỗi nghiêm trọng liên quan đến bảo mật khôngthể xảy ra. Nói cụ thể hơn một chút, đó là những lỗi phần mềm mà người ngoài có thểkhai thác để tác động thay đổi cách phần mềm vận hành, đưa thêm vào các đoạn mã tựviết, xem các dữ liệu mà phần mềm quản lí... Ngoài các nguyên nhân chủ quan như sựbất cẩn khi sử dụng của người dùng (click vào đường link lạ, download các phần mềmđộc hại), các lỗi này là một trong những khe hở chính mà tin tặc thường tập trung khaithác để xâm nhập vào các hệ thống máy móc – từ các máy chủ đến các máy cá nhân củangười dùng cuối. Nếu lỗ hổng này thuộc về một phần mềm không phổ biến, chỉ phục vụvài tác vụ đơn giản và không có vai trò quan trọng trong hệ thống, hiển nhiên hiểm họavề bảo mật vẫn có nhưng không nghiêm trọng. Nhưng hệ thống phần mềm càng phức tạp,đồ sộ thì hiển nhiên việc kiểm soát sự xuất hiện của những lỗi này càng khó – bất kể cáckĩ sư thiết kế có trình độ cao đến đâu. Và chính những phần mềm này lại thường chiếmvai trò chủ chốt, cũng như tác động đến nhiều ngóc ngách của hệ thống. Nhờ len lỏi quakẽ hở tạo ra bởi lỗi của những phần mềm này, kẻ xấu có thể thực hiện những thay đổinhất định lên máy móc của người dùng, hay nắm được quyền điều khiển, truy cập cácthông tin nhạy cảm.Zero-Day Exploits – Đòn tấn công âm thầmThực tế, các lỗ hổng có thể bị khai thác sử dụng cho mục đích xấu tồn tại trên bất cứphần mềm nào. Thậm chí có những phần của thiết kế khó có thể bị cho là lỗi cho đến khixuất hiện những công nghệ cho phép người ngoài khai thác nó – khiến cho tác giả phảithiết kế lại cách sản phẩm của mình vận hành. Khi cập nhật phần mềm mới, ngoài việcđôi lúc thấy xuất hiện các chức năng mới, hay hiệu năng hoạt động được cải thiện, chắchẳn không ít lần bạn thấy changelog(danh sách các thay đổi) xuất hiện một loạt các sửachửa lỗi gần đây nhất. Những người tạo ra một sản phẩm dĩ nhiên phải là người hiểu rõđứa con cưng của mình nhất – và sẽ cố hết sức để sửa chữa lỗi mỗi khi phát hiện ra (ítnhất thì phần lớn trường hợp là như vậy). Với sản phẩm phổ biến trên thị trường, đượcphát hành bởi các công ty- tổ chức hoạt động một cách chuyên nghiệp, điều này càngđúng hơn.Nhưng không có gì là tuyệt đối. Sẽ có những lúc mà tác giả phát hiện lỗi sau người ngoài,hoặc thậm chí là không đủ khả năng phát hiện ra. Không phải bỗng nhiên mà các hãnglớn thường tổ chức những cuộc thi về khai thác lỗ hổng trên sản phẩm của mình, đồngthời tuyển mộ nhân lực từ các cuộc thi đó, cũng như tuyển mộ các tin tặc hoàn lương.Thực tế vẫn luôn như vậy: có người có tài, có người không. Thậm chí sẽ có những lúchãng sản xuất phát hiện lỗi, nhưng thời gian để hoàn thành việc sửa chữa lại lâu hơn thờigian tin tặc cần để viết ra công cụ khai thác, đồng thời hoàn thành công việc phá hoại,gián điệp hay trộm cắp bằng công cụ đó. Đó cũng là một trong những lí do khiến ta thấycác bài viết về lỗ hổng bảo mật thường chỉ xuất hiện nhiều tháng sau khi lỗi đã được sửa.Các hacker mũ trắng quá hiểu rằng việc sửa lỗi đôi lúc khó khăn và phức tạp hơn nhiềulần so với việc lợi dụng lỗi cho mục đích xấu, vì vậy họ thường cho hãng sản xuất hàngtháng trời để sửa chữa sai lầm của mình trước khi công bố chi tiết về lỗ hổng mà mìnhphát hiện ra ngoài để phục vụ mục đích nghiên cứu.Còn kịch bản xấu nhất? Kẻ xấu phát hiện ra lỗi... và dĩ nhiên là không công bố cho aibiết, âm thầm đóng cửa tu luyện để hoàn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗ hổng bảo mật - những hiểu biết rất căn bản Lỗ hổng bảo mật - những hiểu biết căn bảnNgày nay, kiếm được một phần mềm anti virus hoạt động hiệu quả và không tốnquá nhiều tài nguyên máy không còn quá khó như một vài năm trước. Điểm danhnhững phần mềm miễn phí, ta có AVG, Avast, Avira, thậm chí việc kiếm key bảnquyền xịn của những Kaspersky, Bitdefender cũng không còn quá khó và đắt đỏ.Nhưng khi nói đến bảo mật, có rất nhiều khía cạnh ta cần lưu tâm, trong đó tìm kiếm vàcài đặt một phần mềm antivirus tốt mới chỉ là một mặt của vấn đề. Hẳn trong các bài viếtvề bảo mật, bạn đã nghe phát chán những chuyện như tránh website khả nghi, chỉdownload phần mềm từ các nguồn chính thức, để ý giao thức mã hóa SSL khi đăng nhập- sử dụng mật khẩu ở đâu đó, nhớ đăng xuất khi dùng máy công cộng... Nhân sự kiện vềlỗ hổng bảo mật của java gần đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm một chút về các lỗhổng phần mềm.Lỗi phần mềmNgay cả những phần mềm tầm trung đơn giản, chỉ phục vụ một vài tác vụ chuyên biệtcũng đã tạo thành từ một lượng lớn code. Cấu trúc phần mềm được thiết kế bởi conngười, và những dòng code trong đó cũng được viết bởi con người, vì vậy việc xuất hiệnlỗi là không thể tránh khỏi. Trong phần lớn trường hợp, nếu một phần mềm được sản xuấtmột cách chuyên nghiệp – các lỗi này không thể có tác động gì quá lớn, nhất là đến cáckhía cạnh về bảo mật. Cùng lắm ta sẽ thấy một vài chức năng không hoạt động, đôi lúcphần mềm “treo” khi đang làm việc hoặc làm việc chậm chạp...Nhưng nói vậy không có nghĩa là những lỗi nghiêm trọng liên quan đến bảo mật khôngthể xảy ra. Nói cụ thể hơn một chút, đó là những lỗi phần mềm mà người ngoài có thểkhai thác để tác động thay đổi cách phần mềm vận hành, đưa thêm vào các đoạn mã tựviết, xem các dữ liệu mà phần mềm quản lí... Ngoài các nguyên nhân chủ quan như sựbất cẩn khi sử dụng của người dùng (click vào đường link lạ, download các phần mềmđộc hại), các lỗi này là một trong những khe hở chính mà tin tặc thường tập trung khaithác để xâm nhập vào các hệ thống máy móc – từ các máy chủ đến các máy cá nhân củangười dùng cuối. Nếu lỗ hổng này thuộc về một phần mềm không phổ biến, chỉ phục vụvài tác vụ đơn giản và không có vai trò quan trọng trong hệ thống, hiển nhiên hiểm họavề bảo mật vẫn có nhưng không nghiêm trọng. Nhưng hệ thống phần mềm càng phức tạp,đồ sộ thì hiển nhiên việc kiểm soát sự xuất hiện của những lỗi này càng khó – bất kể cáckĩ sư thiết kế có trình độ cao đến đâu. Và chính những phần mềm này lại thường chiếmvai trò chủ chốt, cũng như tác động đến nhiều ngóc ngách của hệ thống. Nhờ len lỏi quakẽ hở tạo ra bởi lỗi của những phần mềm này, kẻ xấu có thể thực hiện những thay đổinhất định lên máy móc của người dùng, hay nắm được quyền điều khiển, truy cập cácthông tin nhạy cảm.Zero-Day Exploits – Đòn tấn công âm thầmThực tế, các lỗ hổng có thể bị khai thác sử dụng cho mục đích xấu tồn tại trên bất cứphần mềm nào. Thậm chí có những phần của thiết kế khó có thể bị cho là lỗi cho đến khixuất hiện những công nghệ cho phép người ngoài khai thác nó – khiến cho tác giả phảithiết kế lại cách sản phẩm của mình vận hành. Khi cập nhật phần mềm mới, ngoài việcđôi lúc thấy xuất hiện các chức năng mới, hay hiệu năng hoạt động được cải thiện, chắchẳn không ít lần bạn thấy changelog(danh sách các thay đổi) xuất hiện một loạt các sửachửa lỗi gần đây nhất. Những người tạo ra một sản phẩm dĩ nhiên phải là người hiểu rõđứa con cưng của mình nhất – và sẽ cố hết sức để sửa chữa lỗi mỗi khi phát hiện ra (ítnhất thì phần lớn trường hợp là như vậy). Với sản phẩm phổ biến trên thị trường, đượcphát hành bởi các công ty- tổ chức hoạt động một cách chuyên nghiệp, điều này càngđúng hơn.Nhưng không có gì là tuyệt đối. Sẽ có những lúc mà tác giả phát hiện lỗi sau người ngoài,hoặc thậm chí là không đủ khả năng phát hiện ra. Không phải bỗng nhiên mà các hãnglớn thường tổ chức những cuộc thi về khai thác lỗ hổng trên sản phẩm của mình, đồngthời tuyển mộ nhân lực từ các cuộc thi đó, cũng như tuyển mộ các tin tặc hoàn lương.Thực tế vẫn luôn như vậy: có người có tài, có người không. Thậm chí sẽ có những lúchãng sản xuất phát hiện lỗi, nhưng thời gian để hoàn thành việc sửa chữa lại lâu hơn thờigian tin tặc cần để viết ra công cụ khai thác, đồng thời hoàn thành công việc phá hoại,gián điệp hay trộm cắp bằng công cụ đó. Đó cũng là một trong những lí do khiến ta thấycác bài viết về lỗ hổng bảo mật thường chỉ xuất hiện nhiều tháng sau khi lỗi đã được sửa.Các hacker mũ trắng quá hiểu rằng việc sửa lỗi đôi lúc khó khăn và phức tạp hơn nhiềulần so với việc lợi dụng lỗi cho mục đích xấu, vì vậy họ thường cho hãng sản xuất hàngtháng trời để sửa chữa sai lầm của mình trước khi công bố chi tiết về lỗ hổng mà mìnhphát hiện ra ngoài để phục vụ mục đích nghiên cứu.Còn kịch bản xấu nhất? Kẻ xấu phát hiện ra lỗi... và dĩ nhiên là không công bố cho aibiết, âm thầm đóng cửa tu luyện để hoàn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lỗi bảo mật Lỗ hổng bảo mật quản trị mạng tài liệu quản trị mạng phương pháp quản trị mạng kinh nghiệm quản trị mạng cẩm nang quản trị mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 350 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 227 0 0 -
20 trang 225 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu Proxy và ứng dụng chia sẻ Internet trong mạng LAN qua Proxy
38 trang 199 0 0 -
122 trang 191 0 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 157 0 0 -
Giáo trình Quản trị Web Mail Server - Nghề: Quản trị mạng - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
244 trang 154 0 0 -
51 trang 143 2 0
-
Giáo trình về Nhập môn mạng máy tính
94 trang 141 0 0