Danh mục

Lộ trình Việt Namm cam kết khi gia nhập các tổ chức của thế giới và chính sách triển khai

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.34 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án lộ trình việt namm cam kết khi gia nhập các tổ chức của thế giới và chính sách triển khai, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lộ trình Việt Namm cam kết khi gia nhập các tổ chức của thế giới và chính sách triển khaiLời nói đầuAFTA dù ít, nhiều mang ý nghĩa quan trọng đối với tương lai kinh tế Việt Nam.Thách thức của AFTA yêu cầu phải nâng cao tính năng động và hiệu quả của cả nềnkinh tế, con đường tham gia AFTA đòi hỏi tiêu chuẩn hiệu quả phải đưa lên hàng đầutrong các lĩnh vực quản lý, hoạch định chính sách của Nh à nuớc, trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của chính các doanh nghiệp, buộc Việt Nam phải có nỗ lực lớn về cảicách kinh tế và hành chính, cải cách doanh nghiệp Nh à nước theo hướng hiệu suấthoá.Cho dù còn rất nhiều vấn đề cần tiếp tục đ ược làm sáng tỏ, AFTA đ ã thể hiện mộtbước chuyển đổi chiến lược đúng đắn của sự hợp tác kinh tế ASEAN. AFTA là cơ sởđể xây dựng khu vực mở và là một đóng góp quan trọng vào tiến trình tự do hoáthương m ại toàn cầu. Bản thân AFTA là bước mở đầu để đưa Hiệp hội các quốc giaĐông Nam á đi từ liên minh thương mại đến các liên minh về thuế quan, liên minhtiền tệ, liên minh kinh tế.Để đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA, các doanh nghiệp trong nước cần căn cứtheo hướng phát triển trong tình hình mới để có những quyết định kịp thời và phù hợp.Doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá cụ thể các yếu tố liên quan đến sản xuất, tiêu thụcủa từng mặt hàng trong tương quan các m ặt h àng cùng loại từ ASEAN. Qua đó,doanh nghiệp có thể tìm ra các sản phẩm mới, hay phát triển các sản phẩm có tiềmnăng xuất khẩu, tìm ra thị trường mới cho sản phẩm của m ình, các giải pháp để có thểlàm chủ được thị trường nội địa và sau đó ph ải tìm kiếm khả năng xuất khẩu, địnhhướng về các sản phẩm chủ lực, thị trường trọng điểm để có phương án sản xuất-kinhdoanh đáp ứng các nhu cầu xuất khẩu sang ASEAN hoặc ngoài ASEAN. Hơn nữa,các doanh nghiệp sản xuất trong nước cần đánh giá các chọn lựa và đưa ra các giảipháp cụ thể trước mắt và giải pháp lâu d ài. Xuất phát từ những quan điểm trên, em đ ãchọn nội dung của khoá luận tốt nghiệp và đ ề cập những giải pháp nhằm đẩy nhanhviệc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA.Chương I : Tổng quan về khu vực mậu dịch tự do asean (AFTA)I. MộT Số VấN Đề CHUNG Về LIÊN KếT KINH Tế KHU VựC1.Khái niệm:Khu vực mậu dịch tự do là một liên minh quốc tế giữa hai hoặc nhiều nư ớc nhằmmục đích tự do hoa hoá việc buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt h àng nào đó.Biện pháp sử dụng là bãi miễn các công cụ thuế quan và phi thuế quan giữa các nướcthành viên song các nước thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thương độc lập vớicác nước ngoài liên minh.2.Cấp độ liên kết:Khu vực mậu dịch tự do là một liên minh quốc tế ở cấp độ thấp nhất trong các hìnhthức liên kết quốc tế3.tác động của khu vực mậu dịch tự doKhu vực n ày thiết lập nên một mối quan hệ mậu dịch giữa các nước thành viên,mởrộng quan hệ xuất khẩu với nhau và tiến tới mở rộng ra ngoài khối, điều này cho thấynó tác động tích cực đến buôn bán quốc tế nói chung.Việc di chuyển sản xuất từ cácnhà sản xuất có hiệu quả cao hơn ,người sản xuất và người tiêu dùng đều có lợiII. TổNG QUAN Về AFTA:1. Sự hình thành và phát triển của AFTA:Tuyên bố thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được đưa ra tại Hội nghịthượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore ngày 28 tháng 1 năm 1992 với thời hạndự định thực hiện 15 năm, bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1993 và hoàn thành vàonăm 2008. “Tuyên b ố chung Singapore - 1992” mở ra một thời kỳ mới trong hợp tácASEAN nh ằm tạo cơ hội ổn định và phát triển khu vực. Trên cơ sở đó, hội nghị đãquyết định thành lập “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN” (AFTA). Lúc đầu, chươngtrình AFTA d ự định thực hiện trong vòng 15 n ăm kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1993. làphải bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1998 Nhưng do yêu cầu đẩy nhanh tốc độ pháttriển, đầu tháng 7 năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế lần thứ 26 tháng 9 năm 1994tại Chiềng Mai quyết định rút thời hạn xuống 10 năm, tức là hoàn thành vào năm2003. Việt Nam là hội viên mới, được thực hiện chậm 5 năm, tức.Khối ASEAN không phải là một khối có sức mạnh kinh tế lớn so với các khối khácnhư NAFTA (700 tỉ USD); EU (600 tỉ USD); Nhật (3.500 tỉ USD); AFTA (400 tỉUSD) tuy nhiên, được đánh giá là khối phát triển năng động nhất. Tốc độ tăng bìnhquân 5 năm qua là 7,5% so với 3% của toàn th ế giới. Tỉ trọng thương mại củaASEAN cao hơn nhiều so với các khu vực khác, xuất khẩu trên 50% tổng sảm phẩmquốc dân, đặc biệt Singapore là 139% (* số liệu 1994).AFTA ra đời là phù hợp với quy luật vận động nội tại của các nền kinh tế ASEANtrong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá. Song với tư cách là một tổ chức hợp táckinh tế có thể chế, AFTA d ường như là một dạng của mô hình phát triển rút ngắncủa kiên kết kinh tế khu vực và trên thực tế, nó không có được những điều kiện chuẩnbị chín muồi về các bước liên kết khu vực giống như EU, NAFTA. Do đó, AFTA hìnhthành trư ớc tiên chỉ như là một hiệp định khung, có phần hơi đơn giản; còn các nộidung và lịch trình của hiệp định lại chỉ được soạn thảo, sửa đổi và bổ sung đồng thờivới tiến trình tổ chức và thực hiện chúng.Nền kinh tế của các nước Đông Nam á đang chuyển động theo những thay đổi lớntrên thị trư ờng tài chính và hàng hoá thế giới, trên khung cảnh hợp tác khu vực, trướchết là khu vực Châu á - Thái Bình Dương, với sự hoạt động hết sức sôi động của cáccông ty đa quốc gia. Sự di chuyển ồ ạt các dòng vốn đầu tư, công ngh ệ và tri thứckinh doanh kéo theo sự biến động trong lợi thế so sánh của nhiều nư ớc. Thị trườngkhu vực ngày càng phát triển và th ể chế hợp tác khu vực ngày càng được định hình đ ãlàm thay đổi nhanh chóng vị trí và chiến lược phát triển của từng nước.Mặc dù khủng hoảng kinh tế đ ã diễn ra trong những năm giữa thập kỷ 80, tốc độ tăngtrưởng kinh tế của ASEAN từ năm 1981 đến 1994 là 5 ,4% (* thống kê của Ban thư kýASEAN) gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới. Với tốc độ pháttriển kinh tế như vậy cùng với mục ...

Tài liệu được xem nhiều: