Danh mục

Loạn nhịp tim trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng fallot

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.99 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành nhằm xác định tỷ lệ và đặc điểm của loạn nhịp trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng fallot.Nghiên cứu trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoán tứ chứng fallot từ 2 đến 18 tuổi được nhập viện và phẫu thuật tại khoa phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học y dược từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loạn nhịp tim trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng fallotY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcLOẠN NHỊP TIM TRONG GIAI ĐOẠN SỚM SAU PHẪU THUẬTTỨ CHỨNG FALLOTPhan Thị Phương Thảo, Phạm Thế Việt, Nguyễn Hoàng Định, Trương Quang Bình*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỷ lệ và đặc điểm của loạn nhịp trong giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán tứ chứng Fallot từ 2 đến 18tuổi được nhập viện và phẫu thuật tại khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học y dược từ tháng 10/2007đến tháng 12/2008. Nghiên cứu mô tả cắt ngang.Kết quả: Có 13 trường hợp loạn nhịp (19,4%), các loại loạn nhịp hay gặp là nhịp nhanh thoát bộnối(7,46%), bloc nhĩ thất (7,46%) và nhịp chậm xoang. Loạn nhịp hầu hết xuất hiện trong vòng 48 giờ đầu sauphẫu thuật.Kết luận: Nghiên cứu trên 67 bệnh nhân tứ chứng Fallot từ 2 đến 18 tuổi được phẫu thuật sửa chữa dị tậttại khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học y dược từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2008 chúng tôi rút rakết luận sau: Tỷ lệ loạn nhịp trong giai đoạn sớm là 19,4%. Thời điểm xuất hiện loạn nhịp đa số trong vòng 48giờ đầu trong phòng hồi sức và loại loạn nhịp hay gặp theo thứ tự là nhịp nhanh thoát bộ nối(NNTBN), bloc nhĩthất (NT), và nhịp chậm xoang (NCX).Từ khóa: Tứ chứng Fallot, Rối loạn nhịp.ABSTRACTEARLY POSTOPERATIVE ARRHYTHMIAS AFTER TETRALORY OF FALLOT SURGERYPhan Thi Phuong Thao, Pham The Viet, Nguyen Hoang Dinh, Truong Quang Binh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 253 - 257Objective: to determine the incidence and characteristics of early postoperative arrhythmias in Tetralogy ofFallot.Material and Method: A prospective study was conducted in every Tetralogy of Fallot patient whoconsecutively underwent surgery at University Medical Center of HCM city from October 2007 to December2008. The collected data were demographic data, diagnosis, pre-operative arrhythmia, cardiac surgical data andcontinuous electrocardiographic monitoring data throughout the post operative intensive care period.Results: A total of 67 Tetralogy of Fallot patients underwent cardiac surgery. 13 cases (19.4%) developedearly post operative cardiac arrhythmias i.e. junctional ectopic tachycardia 5 cases (7.46%), heart block 5 cases(7.46%), sinus bradycardia 3 cases (2.98%). Cardiac arrhythmia occurred mostly within 48 hours after theoperation.Conclusions: Post operative arrhythmias remained common and important complications of Tetralogy ofFallot surgery.Key words: Tetralogy of Fallot, Arrhythmia.MỞ ĐẦUTứ chứng Fallot (T4F) là bệnh tim bẩm sinhtím thường gặp nhất, chiếm 75% các tim bẩmsinh tím ở trẻ trên 1 tuổi.Tổn thương cơ thể học gồm: (1) Hẹp độngmạch phổi, thường gặp ở vùng phễu (dưới van)∗Khoa Phẫu thuật tim mạch, BV Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: BS Phan Thị Phương Thảo ĐT: 0913791154Chuyên Đề Ngoại KhoaEmail: thaophan1968@yahoo.com253Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011hoặc hẹp tại van, (2) Thông liên thất, (3) Độngmạch chủ cưỡi ngựa trên vách liên thất, (4) Phìđại thất phải.Sau phẫu thuật T4F, loại loạn nhịp hay gặplà loạn nhịp thất nhưng cũng có thể gặp loạnnhịp nhĩ. Hầu hết các nghiên cứu về loạn nhịpsau phẫu thuật T4F đã được công bố đều đồngthuận về sự hiện diện của loạn nhịp thất vànguy cơ của đột tử (1).KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐặc điểm của mẫu nghiên cứuMẫu nghiên cứu gồm 67 bệnh nhân đượcphẫu thuật sửa chữa hoàn toàn.Phân bố của các biến sốTần suấtTuổiCân nặng6767Trung Độ lệchbình chuẩn9,2318,444,0410,29CựctiểuCựcđại291846Rối loạn nhịp sau phẫu thuật nếu không tiênliệu sớm, phát hiện kịp thời và điều trị tích cựcsẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng bởi vìloạn nhịp có thể gây rối loạn huyết động và cókhi dẫn đến tử vong. Hậu quả của rối loạn nhịpsau phẫu thuật chẳng những kéo dài thời gianđiều trị trong khoa hồi sức tích cực gây tăng chiphí điều trị mà còn làm tăng nguy cơ bệnh tật vàtử vong cho bệnh nhân.Phân bố giới tínhMục tiêu nghiên cưuMục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ và đặcđiểm của loạn nhịp trong giai đoạn sớm sauphẫu thuật tứ chứng Fallot.Phân bố cân nặngCân nặng trung bình của nhóm bệnh nhântham gia nghiên cứu là 23,44 ±10,29 kg, thấpnhất là 9 kg, cao nhất là 46 kg.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨULoạn nhịp sau phẫu thuậtDân số nghiên cứuTỷ lệ loạn nhịp trong mẫu nghiên cứuTất cả bệnh nhân được chẩn đoán tứ chứngFallot từ 2 đến 18 tuổi được nhập viện và phẫuthuật tại khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh việnĐại học Y Dược từ tháng 10/2007 đến tháng12/2008.Tần suấtTỷ lệNữNam333448,4051,60Tổng cộng67100,00Phân bố tuổiTuổi trung bình của nhóm bệnh nhân thamgia nghiên cứu là 9,23 ± 4,04 tuổi, nhỏ nhất là 2tuổi, lớn nhất là 18 tuổi.Không loạnnhịpSố trườnghợpTỷ lệCó loạn nhịp Tổng cộng5480,61319,467100Thời ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: