Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy)
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loạn nhịp tim là sự rối loạn hoạt động điện sinh học của tim về ba mặt: sự tạo thành xung động, dẫn truyền xung động, sự phối hợp giữa tạo thành và dẫn truyền xung động.Rối loạn nhịp tim có nhiều loại, gặp ở tất cả các khoa lâm sàng và ngay cả ở những người bình thường, một người bệnh cùng một lúc có thể gặp nhiều loại rối loạn nhịp tim khác nhau, mặt khác từ rối loạn nhịp tim này có thể chuyển thành các rối loạn nhịp tim khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy)Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy)1. Phần đại cương:1.1. Khái niệm:Loạn nhịp tim là sự rối loạn hoạt động điện sinh học của tim về ba mặt: sự tạothành xung động, dẫn truyền xung động, sự phối hợp giữa tạo thành và dẫn truyềnxung động.Rối loạn nhịp tim có nhiều loại, gặp ở tất cả các khoa lâm sàng và ngay cả ởnhững người bình thường, một người bệnh cùng một lúc có thể gặp nhiều loại rốiloạn nhịp tim khác nhau, mặt khác từ rối loạn nhịp tim n ày có thể chuyển thànhcác rối loạn nhịp tim khác. Ngay cả các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim cũng có thểgây rối loạn nhịp tim. Nếu phân tích kỹ lưỡng từng trường hợp có loại loạn nhịptim cần thiết phải điều trị, nhưng cũng có khi có những rối loạn nhịp tim khôngcần phải điều trị, những vấn đề này các thầy thuốc cần phải nắm vững để đáp ứngyêu cầu thực tiễn trong lâm sàng.1.2. Nguyên nhân:- Rối loạn nhịp tim chức năng: xuất hiện ở những người bình thường có rối loạntâm lý; lao động gắng sức; liên quan đến ăn uống; hút thuốc lá; uống chè, rượu, càphê...- Rối loạn nhịp tim thực thể do tổn thương thực thể tại tim như: thiếu máu cơ tim,nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, các bệnh van tim, các bệnh tim bẩm sinh...- Rối loạn nhịp tim do bệnh của các cơ quan khác, ví dụ: cường chức năng tuyếngiáp, bệnh viêm phổi-phế quản cấp hay mạn tính, thiếu máu, rối loạn thăng bằngkiềm-toan và điện giải, do thuốc ...1.3. Bệnh sinh của rối loạn nhịp tim:Bệnh sinh của rối loạn nhịp tim còn phức tạp, nhiều điều chưa rõ.Nhưng cũng có nhiều vấn đề đã được sáng tỏ: những yếu tố nguy cơ và nguyênnhân đã gây ra những biến đổi chức năng hoặc thực thể hệ thần kinh tự động củatim (nút xoang, đường dẫn truyền nhĩ-thất, nút Tawara, bó His...) và cơ tim.Rối loạn cân bằng của hệ giao cảm (adrenalin, nor-adrenalin) và hệ phógiao cảm (acetylcholin).Rối loạn hưng phấn hoặc ức chế thụ cảm thể bêta giao cảm.Rối loạn quá trình khử cực và tái cực màng của tế bào cơ tim, tế bào thuộc hệ thầnkinh tự động của tim.Rối loạn hệ men chuyển (ATPaza), rối loạn điện giải đồ trong máu: natri, kali,canxi, magie... Rối loạn hướng dẫn truyền xung động (thuyết vào lại-Reentry).Xung động đi theo những đường dẫn truyền tắt (ví dụ: hội chứng Wolf-Parkinson-Wite:WPW).1.4. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn nhịp:Lâm sàng của rối loạn nhịp tim cũng phức tạp và phụ thuộc vào từng thể bệnh,từng loại và bệnh gây ra rối loạn nhịp. Một số rối loạn nhịp tim luôn phải cấp cứuvì có tỉ lệ tử vong cao do rối loạn huyết động nặng nề.Ví dụ: nhịp nhanh thất, rung thất, blốc nhĩ-thất cấp III, yếu nút xoang...1.5. Chẩn đoán rối loạn nhịp tim:Dựa vào lâm sàng và điện tim đồ.Yếu tố quyết định nhất vẫn là điện tim đồ; (ngoài ghi điện tim thông thường, hiệnnay còn có các phương pháp mới như: ghi điện tim từ xa-Teleelectrocardiography, ghi điện tim liên tục trong24 giờ-Holter; ghi điện tim điện cực thực quản, ghi điện tim điện cực trong buồngtim, lập bản đồđiện tim- mapping ECG, ghi điện thế bó His ...).1.6. Phân loại rối loạn nhịp tim:+ Dựa vào cơ chế bệnh sinh của rối loạn nhịp tim, người ta chia thành 3 nhóm:- Rối loạn quá trình tạo thành xung động: nhịp xoang nhanh hoặc chậm, ngoạitâm thu, cuồng động và rung...- Rối loạn quá trình dẫn truyền xung động: blốc xoang nhĩ, blốc nhĩ-thất, blốctrong thất...- Kết hợp giữa rối loạn tạo thành xung động và dẫn truyền xung động: phân lynhĩ- thất, hội chứng quá kích thích dẫn truyền sớm...+ Trong lâm sàng, dựa vào vị trí, tính chất của các rối loạn nhịp tim, người ta chiathành 4 nhómđể ứng dụng chẩn đoán và điều trị có nhiều tiện lợi hơn:- Rối loạn nhịp trên thất:. Nhịp nhanh xoang; chậm xoang.. Nhanh nhĩ kịch phát, nhanh bộ nối kịch phát.. Ngoại tâm thu trên thất (nhĩ).. Rung nhĩ.. Cuồng động nhĩ.. Hội chứng yếu nút xoang.- Rối loạn nhịp thất:. Ngoại tâm thu thất.. Nhanh thất, rung thất.. Blốc tim.. Blốc xoang nhĩ.. Blốc nhĩ-thất.. Blốc trong thất.- Hội chứng tiền kích thích.1.7. Điều trị rối loạn nhịp tim:Có nhiều phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim; có thể dùng độc lập hay phốihợp nhiều phương pháp theo những nguyên tắc chung:+ Loại trừ các yếu tố tác động xấu.+ Điều trị nguyên nhân.+ Dùng các nghiệm pháp gây cường phó giao cảm làm giảm nhịp tim khác như: ấnnhãn cầu, ấn và xoa xoang động mạch cảnh, nghiệm pháp Valsalva,...+ Dùng thuốc chống loạn nhịp phải lựa chọn theo bảng phân loại của V. Williamsgồm 4 nhóm như sau:. Nhóm chẹn dòng Na+: quinidin, procainamit, lidocain, ajmalin, sodanton,rythmodan, propafenon.... Chẹn thụ cảm thể β giao cảm: propranolol, avlocardyl, atenolol.... Nhóm chẹn kênh K+: amiodarone (cordarone, sedacoron).. Nhóm chẹn dòng Ca++: isoptin, nifedipine, verapamin, cor ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy)Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy) Loạn nhịp tim và điều trị (Dysrhythmias and therapy)1. Phần đại cương:1.1. Khái niệm:Loạn nhịp tim là sự rối loạn hoạt động điện sinh học của tim về ba mặt: sự tạothành xung động, dẫn truyền xung động, sự phối hợp giữa tạo thành và dẫn truyềnxung động.Rối loạn nhịp tim có nhiều loại, gặp ở tất cả các khoa lâm sàng và ngay cả ởnhững người bình thường, một người bệnh cùng một lúc có thể gặp nhiều loại rốiloạn nhịp tim khác nhau, mặt khác từ rối loạn nhịp tim n ày có thể chuyển thànhcác rối loạn nhịp tim khác. Ngay cả các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim cũng có thểgây rối loạn nhịp tim. Nếu phân tích kỹ lưỡng từng trường hợp có loại loạn nhịptim cần thiết phải điều trị, nhưng cũng có khi có những rối loạn nhịp tim khôngcần phải điều trị, những vấn đề này các thầy thuốc cần phải nắm vững để đáp ứngyêu cầu thực tiễn trong lâm sàng.1.2. Nguyên nhân:- Rối loạn nhịp tim chức năng: xuất hiện ở những người bình thường có rối loạntâm lý; lao động gắng sức; liên quan đến ăn uống; hút thuốc lá; uống chè, rượu, càphê...- Rối loạn nhịp tim thực thể do tổn thương thực thể tại tim như: thiếu máu cơ tim,nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, các bệnh van tim, các bệnh tim bẩm sinh...- Rối loạn nhịp tim do bệnh của các cơ quan khác, ví dụ: cường chức năng tuyếngiáp, bệnh viêm phổi-phế quản cấp hay mạn tính, thiếu máu, rối loạn thăng bằngkiềm-toan và điện giải, do thuốc ...1.3. Bệnh sinh của rối loạn nhịp tim:Bệnh sinh của rối loạn nhịp tim còn phức tạp, nhiều điều chưa rõ.Nhưng cũng có nhiều vấn đề đã được sáng tỏ: những yếu tố nguy cơ và nguyênnhân đã gây ra những biến đổi chức năng hoặc thực thể hệ thần kinh tự động củatim (nút xoang, đường dẫn truyền nhĩ-thất, nút Tawara, bó His...) và cơ tim.Rối loạn cân bằng của hệ giao cảm (adrenalin, nor-adrenalin) và hệ phógiao cảm (acetylcholin).Rối loạn hưng phấn hoặc ức chế thụ cảm thể bêta giao cảm.Rối loạn quá trình khử cực và tái cực màng của tế bào cơ tim, tế bào thuộc hệ thầnkinh tự động của tim.Rối loạn hệ men chuyển (ATPaza), rối loạn điện giải đồ trong máu: natri, kali,canxi, magie... Rối loạn hướng dẫn truyền xung động (thuyết vào lại-Reentry).Xung động đi theo những đường dẫn truyền tắt (ví dụ: hội chứng Wolf-Parkinson-Wite:WPW).1.4. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn nhịp:Lâm sàng của rối loạn nhịp tim cũng phức tạp và phụ thuộc vào từng thể bệnh,từng loại và bệnh gây ra rối loạn nhịp. Một số rối loạn nhịp tim luôn phải cấp cứuvì có tỉ lệ tử vong cao do rối loạn huyết động nặng nề.Ví dụ: nhịp nhanh thất, rung thất, blốc nhĩ-thất cấp III, yếu nút xoang...1.5. Chẩn đoán rối loạn nhịp tim:Dựa vào lâm sàng và điện tim đồ.Yếu tố quyết định nhất vẫn là điện tim đồ; (ngoài ghi điện tim thông thường, hiệnnay còn có các phương pháp mới như: ghi điện tim từ xa-Teleelectrocardiography, ghi điện tim liên tục trong24 giờ-Holter; ghi điện tim điện cực thực quản, ghi điện tim điện cực trong buồngtim, lập bản đồđiện tim- mapping ECG, ghi điện thế bó His ...).1.6. Phân loại rối loạn nhịp tim:+ Dựa vào cơ chế bệnh sinh của rối loạn nhịp tim, người ta chia thành 3 nhóm:- Rối loạn quá trình tạo thành xung động: nhịp xoang nhanh hoặc chậm, ngoạitâm thu, cuồng động và rung...- Rối loạn quá trình dẫn truyền xung động: blốc xoang nhĩ, blốc nhĩ-thất, blốctrong thất...- Kết hợp giữa rối loạn tạo thành xung động và dẫn truyền xung động: phân lynhĩ- thất, hội chứng quá kích thích dẫn truyền sớm...+ Trong lâm sàng, dựa vào vị trí, tính chất của các rối loạn nhịp tim, người ta chiathành 4 nhómđể ứng dụng chẩn đoán và điều trị có nhiều tiện lợi hơn:- Rối loạn nhịp trên thất:. Nhịp nhanh xoang; chậm xoang.. Nhanh nhĩ kịch phát, nhanh bộ nối kịch phát.. Ngoại tâm thu trên thất (nhĩ).. Rung nhĩ.. Cuồng động nhĩ.. Hội chứng yếu nút xoang.- Rối loạn nhịp thất:. Ngoại tâm thu thất.. Nhanh thất, rung thất.. Blốc tim.. Blốc xoang nhĩ.. Blốc nhĩ-thất.. Blốc trong thất.- Hội chứng tiền kích thích.1.7. Điều trị rối loạn nhịp tim:Có nhiều phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim; có thể dùng độc lập hay phốihợp nhiều phương pháp theo những nguyên tắc chung:+ Loại trừ các yếu tố tác động xấu.+ Điều trị nguyên nhân.+ Dùng các nghiệm pháp gây cường phó giao cảm làm giảm nhịp tim khác như: ấnnhãn cầu, ấn và xoa xoang động mạch cảnh, nghiệm pháp Valsalva,...+ Dùng thuốc chống loạn nhịp phải lựa chọn theo bảng phân loại của V. Williamsgồm 4 nhóm như sau:. Nhóm chẹn dòng Na+: quinidin, procainamit, lidocain, ajmalin, sodanton,rythmodan, propafenon.... Chẹn thụ cảm thể β giao cảm: propranolol, avlocardyl, atenolol.... Nhóm chẹn kênh K+: amiodarone (cordarone, sedacoron).. Nhóm chẹn dòng Ca++: isoptin, nifedipine, verapamin, cor ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp y học thực hành kiến thức y học chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 141 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
5 trang 113 0 0
-
4 trang 99 0 0