Danh mục

Lọc máu liên tục trong điều trị bệnh tay chân miệng biến chứng nặng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát hiệu quả lọc máu liên tục điều trị trẻ bệnh tay chân miệng biến chứng nặng nhập khoa hồi sức tích cực - chống độc, bệnh viện Nhi Đồng I trong thời gian từ 01/06/2011 đến 31/10/2011. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lọc máu liên tục trong điều trị bệnh tay chân miệng biến chứng nặngNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013LỌC MÁU LIÊN TỤC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBIẾN CHỨNG NẶNGNguyễn Minh Tiến*, Nguyễn Bạch Huệ*, Trần Hoàng Út*, Lý Tố Khanh*, Lâm Thị Thúy Hà*, Lê Vũ;Phượng Thy*, Mã Tú Thanh*, Võ Thanh Vũ*, Nguyễn Thị Bích Hằng*, Hồ Thụy Kim Nguyên*,Vưu Thanh Tùng*, Thái Quang Tùng*, Bạch Nguyễn Vân Bằng*, Nguyễn Tô Bảo Toàn*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát hiệu quả lọc máu liên tục điều trị trẻ bệnh tay chân miệng biến chứng nặng nhập khoaHồi sức tích cực - Chống độc, bệnh viện Nhi Đồng I trong thời gian từ 01/06/2011 đến 31/10/2011.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả hàng loạt trường hợpKết quả: 60 trường hợp bệnh tay chân miệng biến chứng nặng, xác định bằng PCR phết họng trực tràngEV/EV71 dương tính, được lọc máu liên tục phương thức tĩnh mạch – tĩnh mạch, cho thấy cải thiện lâm sàngnhư tri giác, nhịp tim, nhiệt độ, xanh tái, da nổi bông, cũng như cải thiện tình trạng toan máu, lactate máu. Tỉ lệtử vong 20%. Các yếu tố liên quan đến tử vong có ý nghĩa thống kê bao gồm tình trạng sốc sâu, phù phổi, lactatemáu tăng, bạch cầu tăng > 16000/ mm3, tiểu cầu tăng > 400000/mm3, đường huyết tăng > 180mg%.Kết luận: Lọc máu liên tục là biện pháp hỗ trợ cuối cùng điều trị bệnh tay chân miệng biến chứng nặng khimà các biện pháp khác trở nên không hiệu quả như thông khí cơ học sớm, chống sốc theo lưu đồ hướng dẫn, cũngnhư các thuốc an thần, vận mạch và gamaglobuline.Từ khóa: bệnh tay chân miệng, biến chứng nặng, lọc máu tĩnh - tĩnh mạch liên tụcABSTRACTCONTINUOUS VENO-VENOUS HEMOFILTRATION IN MANAGEMENT OF HAND FOOT MOUTHDISEASE WITH SEVERE COMPLICATIONNguyen Minh Tien, Nguyen Bach Hue, Tran Hoang Ut, Ly To Khanh, Lam Thi Thuy Ha, Le Vu;Phuong Thy, Ma Tu Thanh, Vo Thanh Vu, Nguyen Thi Bich Hang, Ho Thuy Kim Nguyen,Vuu Thanh Tung, Thai Quang Tung, Bach Nguyen Van Bang, Nguyen To Bao Toan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 204 - 212Objective: explore role of continuous veno-venous hemofiltration (CVVH) on treatment of hand foot mouthdisease (HFMD) with severe complication.Methods: Prospective descriptive study of cases seriesResults: 60 cases of HFMD with severe complication confirmed by throat or rectal swab PCR positive forEV/EV71,have been given CVVH, showing improvement on clinical findings such as level of consciousness,cardiac rate, temperature, pallor, mottled skin as well as betterment on metabolic acidosis, level of lactate.Mortality rate was 20%. Risk factors related to mortality included unstable hemodynamic, elevated level oflactate, increased white blood count > 16000/mm3, increased platelet count > 400000/mm3, elevated level of bloodsugar > 180mg%.Conclusion: CVVH is the final supportive intervention for patients HFMD with severe complication who* Khoa Hồi sức Tích cực – Chống độc - BV Nhi Đồng 1Tác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Minh TiếnĐT: 0903391798204Email: tiennd1@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcfailed to standard therapeutic protocol including early intubation, shock resuscitation by flowchart, sedatives,inotrope, especially IV gamaglobuline.Key words: Hand Foot Mouth Disease, severe complication, continuous veno-venous hemofiltration.ĐẶT VẤN ĐỀMục tiêu nghiên cứuBệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễmlây từ người sang người, dễ gây thành dịch do virút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gâybệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 vàEnterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính là sangthương da niêm dưới dạng bóng nước ở vị tríđặc biệt như miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân,mông, gối. Bệnh có thể gây nhiều biến chứngnguy hiểm như viêm não, tổn thương tim, suytuần hoàn, suy hô hấp, phù phổi cấp dẫn đến tửvong nếu không được phát hiện sớm và xử tríkịp thời. Điều trị bệnh tay chân miệng hiện nay ởnước ta đã được Bộ Y tế ban hành phác đồhướng dẫn chẩn đoán và xử trí Bệnh tay chânmiệng dựa theo phác đồ của Tổ Chức Y tế ThếGiới và phần lớn các trường hợp đáp ứng tốt vớiđiều trị. Tuy nhiên, một số trường hợp bệnh taychân miệng biến chứng nặng suy hô hấp tuầnhoàn, tổn thương tim, rối loạn thần kinh thực vậtkém đáp ứng với phác đồ điều trị, đưa đến tửvong nhanh chóng hoặc di chứng nặng nề. Đâylà vấn đề thách thức với chúng tôi, làm thế nàođể cứu sống những bệnh nhân nặng này, quatham khảo y văn về cơ chế bệnh sinh bệnh taychân miệng, chúng tôi nhận thấy có mối liên hệgiữa tình trạng bệnh tay chân miệng diễn tiếnnặng với việc tăng các cytokine gây viêm (TNFα,IL1β, IL6, IL8, IL10, IFNγ, IL13,...). Vì thế câu hỏiđặt ra là liệu lọc máu liên tục có thể cải thiện tìnhtrạng bệnh cứu sống bệnh nhân tay chân miệngnặng kém đáp ứng với phác đồ điều trị haykhông ? Đó là lý do chúng tôi tiến hành đề tàinghiên cứu “L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: