Danh mục

LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa: Loét dd-htt là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc dd-htt gây ra do: acid, pepsin, và vk Helicobarter Pylori(HP).2 - Bài tiết dịch vị:2.1 – Chức năng các loại tế bào: Các tuyến bài tiết dịch vị được cấu tạo bởi ba loại tế bào, mỗi loại có chức năng riêng.-Tế bào chớnh (tế bào thõn tuyến) bài tiết men tiờu húa. -Tế bào phụ (tế bào cổ tuyến) bài tiết chất nhầy và bicacbonat.-Tế bào thành (tế bào viền) bài tiết HCl và yếu tố nội. Ngoài ra cũng thấy các loại tế bào khác:-Tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNGI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:Loét dd-htt là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc dd-htt gây ra do: acid, pepsin, và vkHelicobarter Pylori(HP).2 - Bài tiết dịch vị:2.1 – Chức năng các loại tế bào:Các tuyến bài tiết dịch vị được cấu tạo bởi ba loại tế bào, mỗi loại có chức năngriêng.-Tế bào chớnh (tế bào thõn tuyến) bài tiết men tiờu húa.-Tế bào phụ (tế bào cổ tuyến) bài tiết chất nhầy và bicacbonat.-Tế bào thành (tế bào viền) bài tiết HCl và yếu tố nội.Ngoài ra cũng thấy các loại tế bào khác:-Tế bào giống tế bào ưa crôm ở ruột- tế bào ECL: đây là các tế bào nội tiết biểumô được phân bố đơn độc trong các tuyến tiết chất chua. Các tế bào này tiếtserotoin-Tế bào G: tế bào tiết gastrin-Tế bào D: cỏc tế bào nội tiết niờm mạc hang vị tiết ra somatostatin2.2 – Phân vùng bài tiết dịch vị:Do tỷ lệ phân bố của các loại tế b ào ở các vùng khác nhau của dạ dày không đềunhau, nên thành phần dịch vị ở từng vùng cũng không giống nhau. Căn cứ vào đóngười ta chia dạ dày ra làm ba vùng:-Vựng 1-Vựng hang-mụn vị. Cỏc tuyến của vựng này nhiều tế bào phụ, nên tiết ranhiều chất nhầy, cú ớt pepsin, cũn HCl thỡ hầu như không có.-Vùng 2-vùng thân vị và đáy vị: ở vùng này không có tế bào phụ, mà chỉ các tếbào chính và tế bào bào, cho nên dịch tiết không có chất nhầy, chỉ cú HCl vàpepsin, đặc biệt là vùng bờ cong bé.-Vựng 3-vựng tâm vị, chỉ cú tế bào phụ, nên dịch tiết chỉ cú chất nhầy vàbicacbonat mà khụng cú HCl và pepsin.Ngoài ra, toàn bộ tế bào niêm mạc bề mặt dạ dày tiết ra chất nhầy hoà tan vàkhụng hoà tan.Dịch vị là dịch hỗn hợp của các vùng nói trên.2.3. Bài tiết HCl:HCl được sản xuất theo một cơ chế đặc biệt, có sự tham gia của menanhydrase cacbonic(CA) và “bơm proton”.Sơ đồ tổng quat của quá trình tạo acid HCl trong tế bào bìa như sau:................................CA, Bơm protonCO2 + H2O + NaCl ------------------->HCl + NaHCO3Tế bào bìa có nhiều tiểu quản nội bào, các tiểu quản này đổ vào lòng ống tuyến dạdày. HCl được tạo nên và dự trữ trong các tiểu quản rồi đổ vào lòng ống tuyến mỗikhi cú kớch thớch.Tác dụng của HCl là:+ Chuyển pepsinnogen thành pepsin là môn men tiêu huỷ protein.+ Làm trương phân tử Protein.+ Tiệt khuẩn.+ Kích thích tái hấp thu nước.+ pH tá tràng giảm xuống làm pH giảm xuống dưới 4,5 kích thích tá tràng tiếtCCK – PZ kích thích tiết men tuỵ, làm cơ Oddy mở đẩy dịch mật xuống tá tràng.2.4. Điều hoà bài tiết dịch vị:Ngoài lúc tiêu hoá dịch vị được bài tiết một lượng nhỏ, gọi là dịch vị cơ sở. Khi taăn uống dịch vị sẽ tăng cường bài tiết do cơ chế phản xạ thần kinh và thần kinh -thể dịch. Quá trình đó trước đây được Pavlov chia ra 4 giai đoạn, ngày nay thốngnhất chia thành 3 giai đo¹n hay 3 pha.* Giai đoạn đầu (pha đầu).Sát trước bữa ăn và khi đang ăn.Khi ta chưa ăn, mới ngửi, nhìn hoặc nghe nói về loại thức ăn ưa thích thì dạ dày đãbài tiết dịch vị. Đó là dịch vị tâm lý và được bài tiết theo cơ chế PX có điều kiện.Khi ăn, thức ăn trực tiếp kích thích vào niêm mạc miệng gây tiết dịch vị theo cơchế PX Không ĐK. Đồng thời mùi, hình dáng thức ăn, tiếng nhai.v.v... tiếp tụckích thích vào các phân tích quan gây bài tiết dịch vị theo cơ chế PXCĐK. Cả haicơ chế này quyện vào nhau không thể tách rời và được Pavlov gọi là phản xạ phứctạp.* Giai đoạn dạ dày (pha dạ dày).Thức ăn tới dạ dày kích thích vào vào TCT cơ học và hóa học ở niêm mạc dạ dày,xung động từ các TCT sẽ truyền về trung khu ăn uống ở hành não và tuỷ sống.- Từ hành não, xung động theo dây X (dây thần kinh phó giao cảm), tới chi phốicác tế bào tuyến dạ dày, gây tăng tiết dịch vị nhiều men và acid.- Từ trung khu thần kinh giao cảm phân bố ở các đốt l ưng 4-10, có các sợi giaocảm đi ra qua đám rối dương, rồi theo dây tạng đến tuyến dạ dày kích thích tăngtiết nhiều chất nhầy và bicarbonat.Đồng thời các nhánh của dây X và HCl của dịch vị còn kích thích các tế bào nộitiết của dạ dày làm tiết ra chất gastrin và histamin. Các chất này sẽ kích thích dạdày bài tiết dịch vị nhiều HCl và men. Do vậy sự bài tiết dịch vị ở giai đoạn này làtheo cơ chế thần kinh-thể dịch* Giai đoạn ruột (pha ruột).Thức ăn xuống tới tá tràng (HCl và sản phẩm protein) kích thích niêm mạc tá tràngtiết ra chất enterogastrin. Chất này vào máu rồi quay trở lại kích thích niêm mạc dạdày bài tiết dịch vị (giống tác dụng của chất gastrin).Niêm mạc dạ dày còn bài tiết ra chất gastron và niêm mạc tá tràng bài tiết ra chấtenterogastron là các hormon ức chế bài tiết dịch vị.Như vậy dây X là dây thần kinh quan trọng trong việc điều hoà bài tiết dịch vị.Trong cơ thể, dây X lại phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng của vỏ não. Trong trạngthái stress (lo buồn, đau khổ, căng thẳng quá mức hay kéo dài...) sẽ làm tăngtrương lực dây X, gây tăng tiết dịch vị mạnh và kéo dài sẽ dẫn đến viêm- loét dạdày.ECL(Enteroc ...

Tài liệu được xem nhiều: