Loét dạ dày tá tràng (Kỳ 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loét là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc DD hoặc TT gây ra do axit và Pepsin. ở các nýớc nói tiếng Anh thýờng gọi là "Peptic ulcer". Loét xuyên sâu qua lớp cõ niêm và có thể sâu hơn nữa. Còn trợt chỉ là một tổ chức ở nông hơn. Trong bệnh loét DDTT có thể thấy loét ở các vị trí:- Hành tá tràng, tá tràng.- Tiền môn vị, môn vị.- Hang vị, thân vị Số lượng ổ loét có thể nhiều tại DD hoặc TT hoặc ở cả hai nõi.2. Giải phẫu bệnhLoét mạn tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loét dạ dày tá tràng (Kỳ 1) Loét dạ dày tá tràng (Kỳ 1) I. Đại cương 1. Khái niệm chung Loét là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc DD hoặc TT gây ra do axit và Pepsin.ở các nýớc nói tiếng Anh thýờng gọi là Peptic ulcer. Loét xuyên sâu qua lớp cõniêm và có thể sâu hơn nữa. Còn trợt chỉ là một tổ chức ở nông hơn. Trong bệnhloét DDTT có thể thấy loét ở các vị trí: - Hành tá tràng, tá tràng. - Tiền môn vị, môn vị. - Hang vị, thân vị Số lượng ổ loét có thể nhiều tại DD hoặc TT hoặc ở cả hai nõi. 2. Giải phẫu bệnh Loét mạn tính thýờng tròn hoặc bầu dục, bờ cao dốc, kích thýớc thýờng từ1-2cm, song cũng có thể nhỏ từ vài mm đến rất to 5cm hoặc hõn. Đáy ổ loétphẳng, phủ nhầy vàng nhạt, bờ đều đặn, xung quanh niêm mạc phù nề, xunghuyết, các nếp niêm mạc quy tụ vào ổ loét. Xem vi thể, đáy ổ loét là một tổ chức hạt, viêm và xõ dày đặc, có nhiều tổchức dạng Lympho thâm nhiễm. ở bờ lớp cõ kéo dính vào lớp cõ niêm vì bi xõ cokéo. Khi loét liền sẹo các nếp quy tụ vào, loét cấp khác loét mãn ở chỗ không cóphản ứng viêm và cõ co kéo. Thýờng phát hiện khi có biến chứng chảy máu,thủng. 3. Bệnh sinh Không có axit thì không có loét Câu nói của Schwarst bao hàm ý nghĩa làtrong dịch vị có axit và pepsin là hai yếu tố tấn công niêm mạc DD sinh ra loét. Còn vì sao hai yếu tố này tăng cao thì chýa rõ. Song lý thuyết axit – pepsin đã là nguyên tắc cõ bản trong các nghiên cứusinh lý và điều trị bệnh loét. Quá trình loét là do sự khuếch tán ngýợc và thâmnhập các ion H+ vào trong niêm mạc, gây nên bào mòn tổ chức và tiếp tục là sựtiêu huỷ Protein do Pepsin. Bình thýờng, lớp biểu mô và chất nhầy phủ niêm mạccó tác dụng bảo vệ loét xuất hiện do hậu quả mất cân bằng giữa lực tấn công (axit– Pepsin) và lực bảo vệ (sức chống đỡ của niêm mạc). Ngýời ta có thể hình dung 2loại nguyên nhân: - Cõ chế tăng cýờng tấn công mà không củng cố đýợc lực bảo vệ. - Có sự suy yếu lực bảo vệ mà không giảm đýợc týõng ứng lực tấn công. * Yếu tố vi khuẩn: Gần đây nhiều tác giả đã nhấn mạnh vai trò của Helicobacter Pylori, mộtxoắn khuẩn chỉ mọc trong niêm mạc DD, trong niêm mạc DD lạc chỗ gây viêmDD hang vị, viêm TT (khi có dị sản niêm mạc DD và TT). Sự phối hợp giữa viêmDD hang vị và loét TT rất phổ biến. Viêm TT lại thýờng xuyên có mặt trong loétTT. Trong hõn 10 năm nay đã có nhiều công trình xác nhận sự hiện diện của H.Pylori trong các biến thể DDTT với tỉ lệ nhiễm cao 80 – 100% trong loét TT, 60 –80% trong loét DD, viêm DD hoạt động. II. Chẩn đoán loét DDTT A. Lâm sàng 1. Cõ năng a, Đau: Đau có chu kỳ. Vị trí đau khu trú ở vùng thýợng vị. Loét DD thì vịtrí đau lệch về bên trái đýờng trắng giữa lan lên ngực sau mũi ức. Loét HTT vị trí đau lệnh về bên phải đýờng trắng giữa lan ra sau lýng. * Mức độ đau: thýờng âm ỉ, nhýng cũng có khi cõn đau trội lên. * Tính chất đau: đau theo giờ nhất định trong ngày. - Loét DD đau xuất hiện sau ăn 1-2 giờ (gọi là đau khi no). - Loét TT đau thýờng xuất hiện sau khi ăn 4-6 giờ còn gọi là đau khi đóimỗi đợt kéo dài vài tuần. - Cũng có trýờng hợp loét nhýng không đau gọi là loét câm. Thể này pháthiện đýợc là do thủng hoặc do chảy máu. b. Rối loạn tiêu hóa: đầy bụng, chậm tiêu, ăn kém, buồn nôn hoặc nôn, ợhõi, ợ chua. Táo, lỏng thất thýờng (loét HTT thýờng hay táo bón). c. Suy nhýợc thần kinh: hay cáu gắt, nhức đầu, mất ngủ, trí nhớ giảm. 2. Thực thể a. Khám bụng trong cõn đau : - Điểm thýợng vị đau (gặp trong LDD) - Điểm môn vị đau (gặp trong LTT) b. Khám bụng ngoài cõn đau không có gì đặc biệt. B. Phương pháp chẩn đoán Xác định bằng chụp X-quang tìm ổ loét – có thể HTT bị biến dạng tùy thâmniên của tổn thương và giai đoạn có đợt tiến triển. Trong các tổn thương non trẻ, HTT phình to ra và ổ loét trung tâm, xungquanh có bóng mờ (chỉ đè nén hoặc chụp đối quang kép mới thấy). Trong các tổnthương cũ phù nề co thắt, xõ hóa làm biến dạng HTT, các nếp quy tụ vào ổ loét(niche) co kéo môn vị làm biến dạng HTT thành hình nhép các cánh của hìnhnhép này không đều nhau. Giữa các đợt đau, ổ loét mất đi nhýng biến dạng vẫntồn tại do xõ co kéo. Những biến dạng này chứng tỏ sự tồn tại của bệnh loét. Nhýợc điểm của phương pháp này: không thấy ổ loét nhỏ, ổ loét ở cao (tâmvị) hoặc nhiều hình ảnh giả thường nhầm lẫn. C. Nội soi Loét dễ nhận thấy, đáy xám phủ Fibrin, đôi khi các nếp phù nề, phì đại chelấp mất ổ loét. Hình dạng của các ổ loét qua soi thường gặp là loét tròn (60%), ổloét bờ không đều, ổ loét dạng súc xích, loét dài, hẹp. Kích thýớc của các ổ loét HTT có thể rất nhỏ đến to. Có khi chiếm gần hếtHTT, có thể 2-3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loét dạ dày tá tràng (Kỳ 1) Loét dạ dày tá tràng (Kỳ 1) I. Đại cương 1. Khái niệm chung Loét là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc DD hoặc TT gây ra do axit và Pepsin.ở các nýớc nói tiếng Anh thýờng gọi là Peptic ulcer. Loét xuyên sâu qua lớp cõniêm và có thể sâu hơn nữa. Còn trợt chỉ là một tổ chức ở nông hơn. Trong bệnhloét DDTT có thể thấy loét ở các vị trí: - Hành tá tràng, tá tràng. - Tiền môn vị, môn vị. - Hang vị, thân vị Số lượng ổ loét có thể nhiều tại DD hoặc TT hoặc ở cả hai nõi. 2. Giải phẫu bệnh Loét mạn tính thýờng tròn hoặc bầu dục, bờ cao dốc, kích thýớc thýờng từ1-2cm, song cũng có thể nhỏ từ vài mm đến rất to 5cm hoặc hõn. Đáy ổ loétphẳng, phủ nhầy vàng nhạt, bờ đều đặn, xung quanh niêm mạc phù nề, xunghuyết, các nếp niêm mạc quy tụ vào ổ loét. Xem vi thể, đáy ổ loét là một tổ chức hạt, viêm và xõ dày đặc, có nhiều tổchức dạng Lympho thâm nhiễm. ở bờ lớp cõ kéo dính vào lớp cõ niêm vì bi xõ cokéo. Khi loét liền sẹo các nếp quy tụ vào, loét cấp khác loét mãn ở chỗ không cóphản ứng viêm và cõ co kéo. Thýờng phát hiện khi có biến chứng chảy máu,thủng. 3. Bệnh sinh Không có axit thì không có loét Câu nói của Schwarst bao hàm ý nghĩa làtrong dịch vị có axit và pepsin là hai yếu tố tấn công niêm mạc DD sinh ra loét. Còn vì sao hai yếu tố này tăng cao thì chýa rõ. Song lý thuyết axit – pepsin đã là nguyên tắc cõ bản trong các nghiên cứusinh lý và điều trị bệnh loét. Quá trình loét là do sự khuếch tán ngýợc và thâmnhập các ion H+ vào trong niêm mạc, gây nên bào mòn tổ chức và tiếp tục là sựtiêu huỷ Protein do Pepsin. Bình thýờng, lớp biểu mô và chất nhầy phủ niêm mạccó tác dụng bảo vệ loét xuất hiện do hậu quả mất cân bằng giữa lực tấn công (axit– Pepsin) và lực bảo vệ (sức chống đỡ của niêm mạc). Ngýời ta có thể hình dung 2loại nguyên nhân: - Cõ chế tăng cýờng tấn công mà không củng cố đýợc lực bảo vệ. - Có sự suy yếu lực bảo vệ mà không giảm đýợc týõng ứng lực tấn công. * Yếu tố vi khuẩn: Gần đây nhiều tác giả đã nhấn mạnh vai trò của Helicobacter Pylori, mộtxoắn khuẩn chỉ mọc trong niêm mạc DD, trong niêm mạc DD lạc chỗ gây viêmDD hang vị, viêm TT (khi có dị sản niêm mạc DD và TT). Sự phối hợp giữa viêmDD hang vị và loét TT rất phổ biến. Viêm TT lại thýờng xuyên có mặt trong loétTT. Trong hõn 10 năm nay đã có nhiều công trình xác nhận sự hiện diện của H.Pylori trong các biến thể DDTT với tỉ lệ nhiễm cao 80 – 100% trong loét TT, 60 –80% trong loét DD, viêm DD hoạt động. II. Chẩn đoán loét DDTT A. Lâm sàng 1. Cõ năng a, Đau: Đau có chu kỳ. Vị trí đau khu trú ở vùng thýợng vị. Loét DD thì vịtrí đau lệch về bên trái đýờng trắng giữa lan lên ngực sau mũi ức. Loét HTT vị trí đau lệnh về bên phải đýờng trắng giữa lan ra sau lýng. * Mức độ đau: thýờng âm ỉ, nhýng cũng có khi cõn đau trội lên. * Tính chất đau: đau theo giờ nhất định trong ngày. - Loét DD đau xuất hiện sau ăn 1-2 giờ (gọi là đau khi no). - Loét TT đau thýờng xuất hiện sau khi ăn 4-6 giờ còn gọi là đau khi đóimỗi đợt kéo dài vài tuần. - Cũng có trýờng hợp loét nhýng không đau gọi là loét câm. Thể này pháthiện đýợc là do thủng hoặc do chảy máu. b. Rối loạn tiêu hóa: đầy bụng, chậm tiêu, ăn kém, buồn nôn hoặc nôn, ợhõi, ợ chua. Táo, lỏng thất thýờng (loét HTT thýờng hay táo bón). c. Suy nhýợc thần kinh: hay cáu gắt, nhức đầu, mất ngủ, trí nhớ giảm. 2. Thực thể a. Khám bụng trong cõn đau : - Điểm thýợng vị đau (gặp trong LDD) - Điểm môn vị đau (gặp trong LTT) b. Khám bụng ngoài cõn đau không có gì đặc biệt. B. Phương pháp chẩn đoán Xác định bằng chụp X-quang tìm ổ loét – có thể HTT bị biến dạng tùy thâmniên của tổn thương và giai đoạn có đợt tiến triển. Trong các tổn thương non trẻ, HTT phình to ra và ổ loét trung tâm, xungquanh có bóng mờ (chỉ đè nén hoặc chụp đối quang kép mới thấy). Trong các tổnthương cũ phù nề co thắt, xõ hóa làm biến dạng HTT, các nếp quy tụ vào ổ loét(niche) co kéo môn vị làm biến dạng HTT thành hình nhép các cánh của hìnhnhép này không đều nhau. Giữa các đợt đau, ổ loét mất đi nhýng biến dạng vẫntồn tại do xõ co kéo. Những biến dạng này chứng tỏ sự tồn tại của bệnh loét. Nhýợc điểm của phương pháp này: không thấy ổ loét nhỏ, ổ loét ở cao (tâmvị) hoặc nhiều hình ảnh giả thường nhầm lẫn. C. Nội soi Loét dễ nhận thấy, đáy xám phủ Fibrin, đôi khi các nếp phù nề, phì đại chelấp mất ổ loét. Hình dạng của các ổ loét qua soi thường gặp là loét tròn (60%), ổloét bờ không đều, ổ loét dạng súc xích, loét dài, hẹp. Kích thýớc của các ổ loét HTT có thể rất nhỏ đến to. Có khi chiếm gần hếtHTT, có thể 2-3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loét dạ dày tá tràng bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
7 trang 74 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 69 0 0 -
5 trang 63 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 57 0 0 -
53 trang 51 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 34 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 33 0 0