Danh mục

Loét sinh dụcLOÉT SINH DỤC

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 849.75 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu học tập 1. Xác định được tầm quan trọng và nêu được các tác nhân chủ yếu gây loét sinh dục 2. Trình bày được các triệu chứng của loét sinh dục3. Liệt kê được các biến chứng của loét sinh dục ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản4. Trình bày được các xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán loét sinh dục không có biến chứng. 5. Nêu được các phác đồ điều trị loét sinh dục và tư vấn được các biện pháp dự phòng loét sinh dục, hạn chế nguy cơ lây nhiễm HIV...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loét sinh dụcLOÉT SINH DỤC Loét sinh dục LOÉT SINH DỤCMục tiêu học tập 1. Xác đ ịnh được tầm quan trọng và nêu được các tác nhân chủ yếu gây loétsinh dục 2. Trình bày được các triệu chứng của loét sinh dục 3. Liệt kê được các biến chứng của loét sinh dục ảnh hưởng đến sức khoẻ sinhsản 4. Trình bày được các xét nghiệm thường dùng đ ể chẩn đoán loét sinh dục khôngcó biến chứng. 5. Nêu được các phác đồ điều trị loét sinh dục và tư vấn được các biện pháp dựphòng loét sinh dục, hạn chế nguy cơ lây nhiễm HIV1. ĐẠI CƯƠNG Loét sinh dục (LSD) là tình trạng mất lớp biểu mô của da hoặc niêm mạc sinh dục. Loét sinh dụcNhiều bệnh lây truyền qua đ ường tình dục gây nên hội chứng lóet sinh dục. Bệnh lýloét sinh dục ngày càng trở nên quan trọng vì loét sinh dục là một trong số các bệnh cónhiều nguy cơ lây nhiễm HIV.1.1. Nguyên nhân Các nguyên nhân gây LSD thay đổi tùy theo địa dư - Các tác nhân bệnh thường gặp là: + Treponema pallidum gây bệnh giang mai + Herpes simplex virus típ 2 ( HSV-2) gây bệnh mụn rộp sinh dục - Ít gặp: + Hemophilus ducreyi gây bệnh hạ cam + Bệnh Ghẻ + Bệnh U hạt bẹn Riêng ở Việt Nam thường gặp bệnh Ghẻ1.2. Dịch tễ họcLoét sinh dục hiếm khi được báo cáo, trong số các tác nhân gây bệnh khác nhau chỉ cócác tét chẩn đoán bệnh giang mai là được sử dụng rộng rãi. Nh ư vậy các số liệu vềdịch tễ học của loét sinh dục không hoàn toàn đúng. Loét sinh dục1.2.1. Cách lây truyền: chủ yếu là quan hệ tình dục. - Giới tính và tuổi + Nam > Nữ + Tỷ lệ mắc bệnh giảm dần từ 20 - 49 tuổi - Các yếu tố nguy cơ: Các yếu tố nguy cơ của bệnh lóet sinh dục cũng thay đổi tùy theo nhóm dân và cáctác nhân gây bệnh. + Bệnh herpes ngày càng tăng, ở Mỹ herpes sinh dục là 1 trong 3 BLTQĐTDthường gặp (chlamydia và.u nhú tình dục), ở Scandinavia tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễmherpes sinh dục tăng gấp 2 lần trong vòng 20 năm qua ( từ 19% - 33%). Thầy thuốc vàbệnh nhân cần phải lưu ý đến các biểu hiện lâm sàng của bệnh vì đây cũng là mộttrong những nguy cơ truyền HIV. + Tỷ lệ mắc bệnh giang mai ở nhóm nam đồng tính luyến ái (các nước côngnghiệp hóa) khá cao, nay có chiều hướng giảm do sự thay đổi hành vi tính dục khi đạidịch AIDS bùng nổ. + Tỷ lệ mắc bệnh hạ cam thuộc về tầng lớp kinh tế - xã hội thấp và nguồn lâybệnh thường là gái mại dâm, nam giới không cắt bao da qui đầu thường dễ mắc bệnhhơn (điều tra ở lính Mỹ mắc bệnh hạ cam, tỉ lệ mắc bệnh là 3,1) Loét sinh dục Loét sinh dục phải đ ược xếp hạng ưu tiên hàng đầu trong chương trình kiểmsoát BLTQĐTD vì có thể truyền HIV trong quá trình giao hợp.2. HÌNH ẢNH LÂM SÀNG Chẩn đoán bệnh loét sinh dục thường phức tạp vì các hình ảnh lâm sàng thườngkhông điển hình và sự nhiễm khuẩn phối hợp là thường gặp.2.1. Loét sinh dục2.1.1. Vị trí Ở nam giới đa số các vết loét sinh dục khu trú ở: - Rãnh quy đầu-da bao - Vùng dây hãm - Quy đầu - Mặt trong và ngoài da bao - Thân dương vật Ở nữ giới các vết loét sinh dục khu trú ở: - Cổ tử cung - Vách âm đạo - Tầng sinh môn Loét sinh dục Các vị trí khác: - Quanh hậu môn và trực tràng : gặp ở nữ và nam đồng tính luyến ái. - Ở bìu - Ngoài sinh dục: trong miệng, môi, họng , ngón tay, vú và đùi (hiếm).2.1.2. Số lượng và kích thước Thường mỗi tác nhân gây bệnh đều có hình thái đặc biệt do đó cần phải lưu ý đến: - Tổn thương sơ phát - Hình dạng tổn thương - Bờ tổn thương - Đáy tổn thương2 .1.3. Tính chất vết loét - Cứng hay mềm - Đau hay không đau - Đáy sạch hay có mủ - Bề mặt bằng phẵng hay gồ ghề - Bờ tròn đều hay nham nhở... Loét sinh dục2.2. Hạch bạch huyết Bệnh lý hạch bạch huyết sinh dục th ường phối hợp với loét sinh dục, mà loétsinh dục thường là biểu hiện đầu tiên - Hạch sưng - 1 bên hoặc 2 bên - Sờ có cảm giác bùng nhùng - Đau hoặc nhạy cảm đau - Viêm hạch cấp hoặc mãn tính - Độ chắc của các hạch và lớp da ở trên hạch - Sự di động của các hạch bệnh lý - Cách sắp xếp của các hạch3. CẬN LÂM SÀNG3.1. Cách lấy bệnh phẩm Tổn thương được rửa sạch với nước muối sinh lý và thấm khô bằng gạc vôtrùng. Sau đó kẹp tổn thương giữa 2 ngón tay cá ...

Tài liệu được xem nhiều: