Logo du lịch mới bị chê khó hiểu.Hình ảnh biểu tượng chưa liên tưởng tới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Logo du lịch mới bị chê khó hiểu.Hình ảnh biểu tượng chưa liên tưởng tới du lịch Việt, nhiều màu sắc, khẩu hiệu mơ hồ... là ý kiến của các đơn vị lữ hành và chuyên gia ngôn ngữ về logo du lịch "Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận". Trao đổi với VnExpress, ông Lưu Đức Kế, Giám đốc Công ty lữ hành Hanoitourist, cho rằng hình ảnh biểu tượng mới chưa liên tưởng được du lịch Việt Nam. Từ "Vẻ đẹp bất tận" đã được nâng tầm so với "Vẻ đẹp tiềm ẩn" trước đây, song vẫn luẩn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Logo du lịch mới bị chê khó hiểu.Hình ảnh biểu tượng chưa liên tưởng tớiLogo du lịch mới bị chê khó hiểuHình ảnh biểu tượng chưa liên tưởng tới du lịch Việt, nhiều màu sắc, khẩuhiệu mơ hồ... là ý kiến của các đơn vị lữ hành và chuyên gia ngôn ngữ vềlogo du lịch Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận.Trao đổi với VnExpress, ông Lưu Đức Kế, Giám đốc Công ty lữ hànhHanoitourist, cho rằng hình ảnh biểu tượng mới chưa liên tưởng được dulịch Việt Nam. Từ Vẻ đẹp bất tận đã được nâng tầm so với Vẻ đẹp tiềmẩn trước đây, song vẫn luẩn quẩn lặp lại chữ Vẻ đẹp mà không sáng tạokhác hơn, nội dung rất chung chung.Ban đầu tôi nhìn vào biểu tượng thì chưa thể hiểu ý nghĩa mà cần phải giảithích. Các ấn phẩm của chúng tôi có sử dụng logo này cũng sẽ phải đăng lờichú thích để tôn lên ý nghĩa, ông Kế nói.Ông Kế cho biết, các doanh nghiệp lữ hành rất mong đợi logo mới songđành chấp nhận khi chưa có phương án nào hay hơn. Sau khi có biểu tượngnày thì Tổng cục Du lịch vẫn nên tiếp tục nghiên cứu biểu tượng mới, phảithai nghén càng sớm càng tốt. Hy vọng sẽ có những cái tốt hơn sau khi cónhiều kinh nghiệm, ông Kế bày tỏ.Ông Trần Văn Long, Giám đốc Công ty Truyền thông và Du lịch Việt, nhậnxét hình ảnh bông hoa sen rất đẹp, mang tính truyền thống, nhưng câu Vẻđẹp bất tận rất khó hiểu, mơ hồ, để làm truyền thông rất khó. Khách nướcngoài khó hình dung Việt Nam như thế nào khi xem logo. Đại diện Du lịchViệt nhận xét, đến nay, ngành du lịch chỉ có slogan Việt Nam - Điểm đếnThiên nhiên kỷ mới là hay nhất.Tổng cục du lịch vẫn chưa có chỉ đạo, kế hoạch hành động để quảng bábiểu tượng nên doanh nghiệp chưa thể triển khai theo. Nếu để chậm thì lỡmất nhiều cơ hội quảng bá, ông Long bày tỏ.Bà Đoàn Thanh Trà, đại diện Saigontourist, cho rằng ý nghĩa của Vẻ đẹpbất tận khá chung chung song có thể hiểu là du lịch Việt Nam rất nhiều thứ,du khách khám phá mãi không hết. Song logo này có quá nhiều màu sắc, rấtkhó khăn cho các đơn vị sử dụng đúng. Logo nên có 2-3 màu và không dùngmàu pha.Logo phải ấn tượng, như Singapore có slogan Welcome home, rất đơngiản mà hay khiến rất nhiều du khách nhớ đến, đại diện Saigontourist bàytỏ và cho rằng quan trọng là khi đưa ra biểu tượng thì Tổng cục Du lịch phảicó chương trình hành động đi theo nó. Nếu logo gắn với mục đích sau đó thìmọi người sẽ thấy hiệu quả.Chúng tôi chờ đợi chương trình hành động của Tổng cục Du lịch nhưng đếnnay chưa có sự kiện gì gắn với logo, ngay cả nhiều người trong nước chưabiết đến biểu tượng này. Tổng cục phải là người đi đầu và các doanh nghiệplữ hành đi theo sử dụng hiệu quả biểu tượng, Saigontourist mỗi năm thamgia hơn 20 hội chợ du lịch nước ngoài, sẽ là cơ hội tốt quảng bá du lịchViệt, bà Trà nói.Theo ông Nguyễn Đức Tồn, Viện trưởng Viện ngôn ngữ học Việt Nam, từbất tận là chỉ khối lượng, định lượng. Chữ tận là hết, là giới hạn khônggian, giới hạn khối lượng, bất tận là không hết.Còn chữ vẻ đẹp là nói về tinh thần, trừu tượng là phẩm chất. Đứng vềtương hợp ngữ nghĩa của chữ vẻ đẹp và bất tận thì không hợp, ngườiViệt chuẩn không sử dụng như vậy. Mà đằng sau chữ vẻ đẹp phải nói làcường độ như các từ tuyệt diệu, tuyệt mỹ, chữ không ghép với nghĩađịnh lượng.Ngôn ngữ quảng cáo thì người ta hay nói lung tung, còn người Việt chuẩnkhông nói thế, ông Tồn nhận xét.Cuối tháng 12/2011, sau khi công bố logo mới (sẽ sử dụng trong 4-5 năm),Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Văn Tuấn cho biết, ngành du lịchsẽ có chương trình quảng bá hình ảnh logo tới khách quốc tế trong và ngoàinước, coi đây là trọng tâm và đột phá của năm 2012 và những năm tiếptheo.Tuy nhiên, đến nay Tổng cục Du lịch vẫn chưa đưa ra chương trình quảngbá, do vậy, nhiều người dân, thậm chí các hãng lữ hành vẫn chưa hề biếtđến sự thay đổi biểu tượng du lịch Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Logo du lịch mới bị chê khó hiểu.Hình ảnh biểu tượng chưa liên tưởng tớiLogo du lịch mới bị chê khó hiểuHình ảnh biểu tượng chưa liên tưởng tới du lịch Việt, nhiều màu sắc, khẩuhiệu mơ hồ... là ý kiến của các đơn vị lữ hành và chuyên gia ngôn ngữ vềlogo du lịch Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận.Trao đổi với VnExpress, ông Lưu Đức Kế, Giám đốc Công ty lữ hànhHanoitourist, cho rằng hình ảnh biểu tượng mới chưa liên tưởng được dulịch Việt Nam. Từ Vẻ đẹp bất tận đã được nâng tầm so với Vẻ đẹp tiềmẩn trước đây, song vẫn luẩn quẩn lặp lại chữ Vẻ đẹp mà không sáng tạokhác hơn, nội dung rất chung chung.Ban đầu tôi nhìn vào biểu tượng thì chưa thể hiểu ý nghĩa mà cần phải giảithích. Các ấn phẩm của chúng tôi có sử dụng logo này cũng sẽ phải đăng lờichú thích để tôn lên ý nghĩa, ông Kế nói.Ông Kế cho biết, các doanh nghiệp lữ hành rất mong đợi logo mới songđành chấp nhận khi chưa có phương án nào hay hơn. Sau khi có biểu tượngnày thì Tổng cục Du lịch vẫn nên tiếp tục nghiên cứu biểu tượng mới, phảithai nghén càng sớm càng tốt. Hy vọng sẽ có những cái tốt hơn sau khi cónhiều kinh nghiệm, ông Kế bày tỏ.Ông Trần Văn Long, Giám đốc Công ty Truyền thông và Du lịch Việt, nhậnxét hình ảnh bông hoa sen rất đẹp, mang tính truyền thống, nhưng câu Vẻđẹp bất tận rất khó hiểu, mơ hồ, để làm truyền thông rất khó. Khách nướcngoài khó hình dung Việt Nam như thế nào khi xem logo. Đại diện Du lịchViệt nhận xét, đến nay, ngành du lịch chỉ có slogan Việt Nam - Điểm đếnThiên nhiên kỷ mới là hay nhất.Tổng cục du lịch vẫn chưa có chỉ đạo, kế hoạch hành động để quảng bábiểu tượng nên doanh nghiệp chưa thể triển khai theo. Nếu để chậm thì lỡmất nhiều cơ hội quảng bá, ông Long bày tỏ.Bà Đoàn Thanh Trà, đại diện Saigontourist, cho rằng ý nghĩa của Vẻ đẹpbất tận khá chung chung song có thể hiểu là du lịch Việt Nam rất nhiều thứ,du khách khám phá mãi không hết. Song logo này có quá nhiều màu sắc, rấtkhó khăn cho các đơn vị sử dụng đúng. Logo nên có 2-3 màu và không dùngmàu pha.Logo phải ấn tượng, như Singapore có slogan Welcome home, rất đơngiản mà hay khiến rất nhiều du khách nhớ đến, đại diện Saigontourist bàytỏ và cho rằng quan trọng là khi đưa ra biểu tượng thì Tổng cục Du lịch phảicó chương trình hành động đi theo nó. Nếu logo gắn với mục đích sau đó thìmọi người sẽ thấy hiệu quả.Chúng tôi chờ đợi chương trình hành động của Tổng cục Du lịch nhưng đếnnay chưa có sự kiện gì gắn với logo, ngay cả nhiều người trong nước chưabiết đến biểu tượng này. Tổng cục phải là người đi đầu và các doanh nghiệplữ hành đi theo sử dụng hiệu quả biểu tượng, Saigontourist mỗi năm thamgia hơn 20 hội chợ du lịch nước ngoài, sẽ là cơ hội tốt quảng bá du lịchViệt, bà Trà nói.Theo ông Nguyễn Đức Tồn, Viện trưởng Viện ngôn ngữ học Việt Nam, từbất tận là chỉ khối lượng, định lượng. Chữ tận là hết, là giới hạn khônggian, giới hạn khối lượng, bất tận là không hết.Còn chữ vẻ đẹp là nói về tinh thần, trừu tượng là phẩm chất. Đứng vềtương hợp ngữ nghĩa của chữ vẻ đẹp và bất tận thì không hợp, ngườiViệt chuẩn không sử dụng như vậy. Mà đằng sau chữ vẻ đẹp phải nói làcường độ như các từ tuyệt diệu, tuyệt mỹ, chữ không ghép với nghĩađịnh lượng.Ngôn ngữ quảng cáo thì người ta hay nói lung tung, còn người Việt chuẩnkhông nói thế, ông Tồn nhận xét.Cuối tháng 12/2011, sau khi công bố logo mới (sẽ sử dụng trong 4-5 năm),Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Văn Tuấn cho biết, ngành du lịchsẽ có chương trình quảng bá hình ảnh logo tới khách quốc tế trong và ngoàinước, coi đây là trọng tâm và đột phá của năm 2012 và những năm tiếptheo.Tuy nhiên, đến nay Tổng cục Du lịch vẫn chưa đưa ra chương trình quảngbá, do vậy, nhiều người dân, thậm chí các hãng lữ hành vẫn chưa hề biếtđến sự thay đổi biểu tượng du lịch Việt Nam.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0