Lợi ích của doanh nghiệp khi lên sàn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.64 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều doanh nghiệp muốn rút niêm yết khiến nhà đầu tư nhìn nhận là không đủ điều kiện hoặc không muốn minh bạch hóa. Có ý kiến cho rằng sẽ có làn sóng hủy niêm yết trong thời gian sắp tới do sự sàng lọc của cơ quan quản lý để nâng cao chất lượng hàng hóa cho thị trường chứng khoán và quyết định rời sàn của tự bản thân một số doanh nghiệp. TS Quách Mạnh Hào, Phó tổng giám đốc Công ty chứng khoán MB, Trưởng khoa tài chính ngân hàng (Đại học kinh tế, đại học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích của doanh nghiệp khi lên sàn Lợi ích của doanh nghiệp khi lên sànNhiều doanh nghiệp muốn rút niêm yết khiến nhà đầu tư nhìn nhận làkhông đủ điều kiện hoặc không muốn minh bạch hóa.Có ý kiến cho rằng sẽ có làn sóng hủy niêm yết trong thời gian sắp tới do sựsàng lọc của cơ quan quản lý để nâng cao chất lượng hàng hóa cho thịtrường chứng khoán và quyết định rời sàn của tự bản thân một số doanhnghiệp. TS Quách Mạnh Hào, Phó tổng giám đốc Công ty chứng khoán MB,Trưởng khoa tài chính ngân hàng (Đại học kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội)cho rằng chưa thể gọi đây là làn sóng dù thực tế đã có một số doanh nghiệphủy niêm yết thời gian qua.- Dưới góc độ của một bên tư vấn niêm yết, ông có cho rằng việc rời sànthời điểm này sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp?- Nên hay không là do chính doanh nghiệp. Những người đang ở trên sàn thìnghĩ rằng mình có nên tiếp tục ở trên sàn không hay nên xuống. Còn nhữngngười chưa lên sàn thì nghĩ rằng mình có nên lên sàn hay không. Câuchuyện nằm ở chỗ doanh nghiệp đánh giá lợi ích của việc lên sàn như thếnào mà thôi. Riêng tôi lại cho rằng lợi ích của việc lên sàn là nhiều hơn.Nếu lập luận rằng việc lên sàn sẽ làm cho giá cổ phiếu không phản ánh đúnggiá trị công ty thì xét về bản chất lập luận này là không hợp lý. Vì nếu anhkhông lên sàn thì giá trị doanh nghiệp vẫn vậy. Nhưng vì cổ phiếu của doanhnghiệp này không được giao dịch nên người ta không nhìn thấy được. Thànhra doanh nghiệp sẽ tưởng rằng mình có giá trị hơn nhưng về bản chất nó vẫnthế. Thậm chí, nếu chúng ta nhấn mạnh vào việc những cổ phiếu chưa đủđiều kiện niêm yết so với những cổ phiếu đủ điều kiện niêm yết thì chúng tasẽ thấy giá trị của việc niêm yết. Tôi cho rằng, những doanh nghiệp khôngmuốn niêm yết đơn giản bởi phần lớn cổ đông không có ý định giao dịch cổphiếu mà muốn nắm giữ nó.- Một số doanh nghiệp cho rằng ở thời điểm khó thu hút được các nguồn vốnmới nên tạm rời sàn một thời gian phải không, thưa ông?- Việc không muốn lên sàn là bình thường. Nhưng “ông” đã lên sàn rồi màmuốn rút thì quyết định này không giúp doanh nghiệp cải thiện được giá trị,thậm chí nhiều trường hợp còn tồi hơn bởi có thể người ta nhìn nhận làkhông đủ điều kiện hoặc không muốn minh bạch hóa.- Ủy ban chứng khoán đang sàng lọc những cổ phiếu kém chất lượng ảnhhưởng tới thị trường. Theo đánh giá của ông, số cổ phiếu cần cho “lọtsàng” có nhiều không?- Việc sàng lọc này là nên chứ! Con số sàng lọc cũng nhiều chứ! Vấn đề làmuốn giữ lại bao nhiêu doanh nghiệp thôi!- Điều này nằm ở việc đặt ra các tiêu chuẩn?- Đúng thế! Việc đặt ra những tiêu chuẩn mà trong điều kiện bình thườngdoanh nghiệp có thể đạt được thì được coi là tiêu chuẩn tốt. Còn tiêu chuẩnmà với mục tiêu để loại doanh nghiệp thì là tiêu chuẩn tồi. Cá nhân tôi nghĩrằng nên đưa ra những tiêu chuẩn tốt. Trong điều kiện hiện nay để giữ lạinhững doanh nghiệp tốt thì nên tập trung vào vấn đề về vốn và vấn đề lợinhuận. Hoặc nếu thấy khó xử thì có thể đặt ra các mức độ tiêu chuẩn khácnhau cho các doanh nghiệp đang trên sàn. Lấy ví dụ chỉ cần chúng ta đưa racác tiêu chí để tạo nhóm 50, 100, 200 cổ phiếu tốt thì cũng đã là sự sàng lọccho thị trường rồi.- Vừa qua, Công ty cổ phần Gò Đàng quyết tâm hủy niêm yết và thông báomua lại cổ phiếu của các cổ đông nhỏ với giá cao hơn giá đang giao dịch.Trong trường hợp này, theo ông các cổ đông nhỏ có nên giữ lại cổ phiếu nàyhay không?- Tôi không nghiên cứu trường hợp này nhưng câu trả lời rõ ràng tùy vàoquan điểm nhà đầu tư về vấn đề lợi nhuận. Vì cổ phiếu không niêm yết nữa,nên các nhà đầu tư nhỏ lẻ chỉ có thể kỳ vọng thiết thực vào cổ tức và họ nênso sánh với tiết kiệm ngân hàng. Nếu tỷ suất cổ tức hằng năm so với mức giáđang được đề nghị mua mà tốt hơn nhiều lãi ngân hàng thì nên giữ lại. Bạnbiết là tiền gửi ngân hàng hiện nay thu được chừng 9%/năm. Như vậy, nếuhằng năm cổ phiếu này trả cổ tức đều đặn cao hơn mức tối thiểu 5.000đồng/cổ phiếu thì nhà đầu tư nên cân nhắc giữ lại. Còn nếu nó thấp hơn thìnên bán làm việc khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích của doanh nghiệp khi lên sàn Lợi ích của doanh nghiệp khi lên sànNhiều doanh nghiệp muốn rút niêm yết khiến nhà đầu tư nhìn nhận làkhông đủ điều kiện hoặc không muốn minh bạch hóa.Có ý kiến cho rằng sẽ có làn sóng hủy niêm yết trong thời gian sắp tới do sựsàng lọc của cơ quan quản lý để nâng cao chất lượng hàng hóa cho thịtrường chứng khoán và quyết định rời sàn của tự bản thân một số doanhnghiệp. TS Quách Mạnh Hào, Phó tổng giám đốc Công ty chứng khoán MB,Trưởng khoa tài chính ngân hàng (Đại học kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội)cho rằng chưa thể gọi đây là làn sóng dù thực tế đã có một số doanh nghiệphủy niêm yết thời gian qua.- Dưới góc độ của một bên tư vấn niêm yết, ông có cho rằng việc rời sànthời điểm này sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp?- Nên hay không là do chính doanh nghiệp. Những người đang ở trên sàn thìnghĩ rằng mình có nên tiếp tục ở trên sàn không hay nên xuống. Còn nhữngngười chưa lên sàn thì nghĩ rằng mình có nên lên sàn hay không. Câuchuyện nằm ở chỗ doanh nghiệp đánh giá lợi ích của việc lên sàn như thếnào mà thôi. Riêng tôi lại cho rằng lợi ích của việc lên sàn là nhiều hơn.Nếu lập luận rằng việc lên sàn sẽ làm cho giá cổ phiếu không phản ánh đúnggiá trị công ty thì xét về bản chất lập luận này là không hợp lý. Vì nếu anhkhông lên sàn thì giá trị doanh nghiệp vẫn vậy. Nhưng vì cổ phiếu của doanhnghiệp này không được giao dịch nên người ta không nhìn thấy được. Thànhra doanh nghiệp sẽ tưởng rằng mình có giá trị hơn nhưng về bản chất nó vẫnthế. Thậm chí, nếu chúng ta nhấn mạnh vào việc những cổ phiếu chưa đủđiều kiện niêm yết so với những cổ phiếu đủ điều kiện niêm yết thì chúng tasẽ thấy giá trị của việc niêm yết. Tôi cho rằng, những doanh nghiệp khôngmuốn niêm yết đơn giản bởi phần lớn cổ đông không có ý định giao dịch cổphiếu mà muốn nắm giữ nó.- Một số doanh nghiệp cho rằng ở thời điểm khó thu hút được các nguồn vốnmới nên tạm rời sàn một thời gian phải không, thưa ông?- Việc không muốn lên sàn là bình thường. Nhưng “ông” đã lên sàn rồi màmuốn rút thì quyết định này không giúp doanh nghiệp cải thiện được giá trị,thậm chí nhiều trường hợp còn tồi hơn bởi có thể người ta nhìn nhận làkhông đủ điều kiện hoặc không muốn minh bạch hóa.- Ủy ban chứng khoán đang sàng lọc những cổ phiếu kém chất lượng ảnhhưởng tới thị trường. Theo đánh giá của ông, số cổ phiếu cần cho “lọtsàng” có nhiều không?- Việc sàng lọc này là nên chứ! Con số sàng lọc cũng nhiều chứ! Vấn đề làmuốn giữ lại bao nhiêu doanh nghiệp thôi!- Điều này nằm ở việc đặt ra các tiêu chuẩn?- Đúng thế! Việc đặt ra những tiêu chuẩn mà trong điều kiện bình thườngdoanh nghiệp có thể đạt được thì được coi là tiêu chuẩn tốt. Còn tiêu chuẩnmà với mục tiêu để loại doanh nghiệp thì là tiêu chuẩn tồi. Cá nhân tôi nghĩrằng nên đưa ra những tiêu chuẩn tốt. Trong điều kiện hiện nay để giữ lạinhững doanh nghiệp tốt thì nên tập trung vào vấn đề về vốn và vấn đề lợinhuận. Hoặc nếu thấy khó xử thì có thể đặt ra các mức độ tiêu chuẩn khácnhau cho các doanh nghiệp đang trên sàn. Lấy ví dụ chỉ cần chúng ta đưa racác tiêu chí để tạo nhóm 50, 100, 200 cổ phiếu tốt thì cũng đã là sự sàng lọccho thị trường rồi.- Vừa qua, Công ty cổ phần Gò Đàng quyết tâm hủy niêm yết và thông báomua lại cổ phiếu của các cổ đông nhỏ với giá cao hơn giá đang giao dịch.Trong trường hợp này, theo ông các cổ đông nhỏ có nên giữ lại cổ phiếu nàyhay không?- Tôi không nghiên cứu trường hợp này nhưng câu trả lời rõ ràng tùy vàoquan điểm nhà đầu tư về vấn đề lợi nhuận. Vì cổ phiếu không niêm yết nữa,nên các nhà đầu tư nhỏ lẻ chỉ có thể kỳ vọng thiết thực vào cổ tức và họ nênso sánh với tiết kiệm ngân hàng. Nếu tỷ suất cổ tức hằng năm so với mức giáđang được đề nghị mua mà tốt hơn nhiều lãi ngân hàng thì nên giữ lại. Bạnbiết là tiền gửi ngân hàng hiện nay thu được chừng 9%/năm. Như vậy, nếuhằng năm cổ phiếu này trả cổ tức đều đặn cao hơn mức tối thiểu 5.000đồng/cổ phiếu thì nhà đầu tư nên cân nhắc giữ lại. Còn nếu nó thấp hơn thìnên bán làm việc khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thế nào là người đầu cơ chứng khoán hệ thống thông tin phân tích chứng khoán thị trường chứng khoán giao dịch chứng khoán sàn chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 251 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 250 0 0