Lợi ích của vận động thể lực đối với bệnh ĐTĐ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động thể lực, tập thể dục đều đặn là một việc cần và tốt cho tất cả chúng ta, nhưng nó đặc biệt cần thiết cho người mắc bệnh ĐTĐ vì các lý do sau:- Hoạt động thể lực làm tiêu thụ đường dễ dàng, do đó làm giảm lượng đường huyết, dẫn đến khả năng có thể làm giảm liều insuline hoặc một số thuốc hạ đường huyết khác.- Cải thiện tình trạng hoạt động của các cơ quan, nâng cao tình trạng sức khỏe cho cơ thể. Luyện tập đúng và khoa học làm cho tinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích của vận động thể lực đối với bệnh ĐTĐ Lợi ích của vận động thể lực đối với bệnh ĐTĐ Hoạt động thể lực, tập thể dục đều đặn là một việc cần và tốt cho tấtcả chúng ta, nhưng nó đặc biệt cần thiết cho người mắc bệnh ĐTĐ vì cáclý do sau: - Hoạt động thể lực làm tiêu thụ đường dễ dàng, do đó làm giảm lượngđường huyết, dẫn đến khả năng có thể làm giảm liều insuline hoặc một số thuốchạ đường huyết khác. - Cải thiện tình trạng hoạt động của các cơ quan, nâng cao tình trạngsức khỏe cho cơ thể. Luyện tập đúng và khoa học làm cho tinh thần hoạt bát,nhanh nhẹn, sảng khoái, làm tăng sức đề kháng với các nguyên nhân gây stress. - Tăng tiêu thụ năng lượng, làm giảm nguy cơ béo phì. - Có lao động mới không bị mặc cảm là người không có ích cho xã hội,đồng thời cũng là biện pháp chính đáng để tăng nguồn tài chính phục vụ chocông tác điều trị, cải thiện đời sống cho bản thân, tích lũy cần thiết cho tương lai. Tập thể dục là yếu tố quan trọng trong việc phòng chống ĐTĐ. Tănghoạt động thể dục luôn phải phối hợp với chế độ ăn và căn cứ theo từng lứa tuổicũng như những ham muốn, sở thích cá nhân, dựa trên cơ sở thói quen, tập tụcvăn hóa của từng dân tộc. Việc luyện tập cần tuân theo bốn nguyên tắc: - Luyện tập từ từ và thích hợp. - Phải được phép của thầy thuốc về mức độ và thời gian luyện tập. - Phải đề phòng hạ đường huyết khi tập. - Không tham gia luyện tập khi đang mắc bệnh cấp tính, lượng đườnghuyết quá cao, xê-tôn máu tăng cao nhiều lần, xê-tôn niệu dương tính nặng. GS.VS Phạm Song – Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích của vận động thể lực đối với bệnh ĐTĐ Lợi ích của vận động thể lực đối với bệnh ĐTĐ Hoạt động thể lực, tập thể dục đều đặn là một việc cần và tốt cho tấtcả chúng ta, nhưng nó đặc biệt cần thiết cho người mắc bệnh ĐTĐ vì cáclý do sau: - Hoạt động thể lực làm tiêu thụ đường dễ dàng, do đó làm giảm lượngđường huyết, dẫn đến khả năng có thể làm giảm liều insuline hoặc một số thuốchạ đường huyết khác. - Cải thiện tình trạng hoạt động của các cơ quan, nâng cao tình trạngsức khỏe cho cơ thể. Luyện tập đúng và khoa học làm cho tinh thần hoạt bát,nhanh nhẹn, sảng khoái, làm tăng sức đề kháng với các nguyên nhân gây stress. - Tăng tiêu thụ năng lượng, làm giảm nguy cơ béo phì. - Có lao động mới không bị mặc cảm là người không có ích cho xã hội,đồng thời cũng là biện pháp chính đáng để tăng nguồn tài chính phục vụ chocông tác điều trị, cải thiện đời sống cho bản thân, tích lũy cần thiết cho tương lai. Tập thể dục là yếu tố quan trọng trong việc phòng chống ĐTĐ. Tănghoạt động thể dục luôn phải phối hợp với chế độ ăn và căn cứ theo từng lứa tuổicũng như những ham muốn, sở thích cá nhân, dựa trên cơ sở thói quen, tập tụcvăn hóa của từng dân tộc. Việc luyện tập cần tuân theo bốn nguyên tắc: - Luyện tập từ từ và thích hợp. - Phải được phép của thầy thuốc về mức độ và thời gian luyện tập. - Phải đề phòng hạ đường huyết khi tập. - Không tham gia luyện tập khi đang mắc bệnh cấp tính, lượng đườnghuyết quá cao, xê-tôn máu tăng cao nhiều lần, xê-tôn niệu dương tính nặng. GS.VS Phạm Song – Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết bệnh đái tháo đường cách điều trị bệnh tiểu đường thông tin bệnh đái tháo đường Lợi ích vận động thể lực thể thao khi bị tiểu đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 92 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 85 0 0 -
73 trang 61 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 34 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 31 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 28 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 27 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 26 0 0