Danh mục

'Lợi ích quốc gia' - tiếp cận từ góc độ lý thuyết

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.63 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, “lợi ích quốc gia” là một khái niệm rộng và nội hàm thuật ngữ còn có nhiều khác biệt trong quan điểm của các học giả, các nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Trước một lý thuyết còn là chủ đề tranh luận của nhiều học giả, vấn đề nên được tiếp cận dưới nhiều góc độ, và bài viết này xin giới thiệu những nét căn bản về lý thuyết “lợi ích quốc gia” từ góc nhìn lịch sử và văn hóa chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Lợi ích quốc gia” - tiếp cận từ góc độ lý thuyết VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI“LỢI ÍCH QUỐC GIA” - TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT NGUYỄN TIẾN DŨNG*Tóm tắt Hiện nay, “lợi ích quốc gia” là một khái niệm rộng và nội hàm thuật ngữ còn có nhiều khác biệttrong quan điểm của các học giả, các nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Trước một lý thuyết cònlà chủ đề tranh luận của nhiều học giả, theo chúng tôi, vấn đề nên được tiếp cận dưới nhiều góc độ, vàbài viết này xin giới thiệu những nét căn bản về lý thuyết “lợi ích quốc gia” từ góc nhìn lịch sử và vănhóa chính trị.Từ khóa: Lợi ích, lợi ích quốc gia, lý thuyếtAbstract Nowadays, “national interests” is a broad concept and its connotation has differences in the viewsof domestic as well as foreign scholars and researchers. Dearling with a theory that is still the subject ofdebate among many scholars, in our opinion, it should be approached from many perspectives. Thisarticle introduces the basic features of the theory of “national interests” from the perspective of historyand cultural politics.Keywords: Interest, national interests, theory T rong đời sống chính trị quốc tế hiện Để có cách nhìn tương đối căn bản, đầy đại, “lợi ích quốc gia” trở thành một đủ về khái niệm “lợi ích quốc gia”, các học giả thuật ngữ thông dụng đối với các ngành khoa học chính trị/văn hóa chính trịnhà chính trị và các nhà khoa học chính trị. cũng như triết học/tư tưởng cho rằng trướcTuy nhiên, cũng giống như nội hàm thuật ngữ tiên phải khảo sát và nghiên cứu chuyên sâu“chủ quyền quốc gia”1, thuật ngữ “lợi ích quốc về khái niệm “lợi ích”4. Điều chắc chắn là, lợigia” là một khái niệm phức tạp, việc không có ích là một khái niệm xã hội rộng, mà bản thântiêu chuẩn hay khái niệm chung được chấp con người lại mang tính chất xã hội. Vì nhiềunhận dẫn đến có nhiều quan điểm khác nhau nguyên nhân, con người được phân chia thành các giai cấp và tầng lớp khác nhau, do đó, lợivề “lợi ích quốc gia”2. ích của họ cũng khác nhau, chẳng hạn như lợi 1. Khi tiếp cận dưới góc độ lý thuyết, câu hỏi ích cá nhân, lợi ích gia đình, lợi ích của trẻ em,quen thuộc đó là, lợi ích quốc gia xuất hiện từ lợi ích của phụ nữ, lợi ích giai cấp, lợi ích đảngkhi nào? Và nó có mối liên hệ gì với nhà nước? phái, lợi ích xã hội, lợi ích chính phủ… TrongDù còn nhiều tranh biện xung quanh nội hàm khi đó, nhà nước là chủ thể quan trọng nhấtcủa thuật ngữ3, song phần lớn các học giả đều trong nền chính trị quốc tế. Trong hầu hết cácthống nhất rằng lợi ích quốc gia có mối liên hệ luận thuyết về chính trị, nhà nước được hìnhmật thiết với nhà nước và nếu không có nhà thành khi con người đạt tới một giai đoạn phátnước, thì không có lợi ích quốc gia. triển nhất định. Nhà nước với chức năng đối ngoại của mình được sinh ra là để thực hiện* TS., Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội lợi ích quốc gia và nhà nước cũng là đại diệnSố 32 (Tháng 6 - 2020) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 35 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU của quốc gia trong việc thực thi, bảo vệ lợi ích thành quan điểm căn bản trong việc xây dựng quốc gia trong quan hệ quốc tế. Và như vậy, chính sách đối ngoại. Cũng giống như những khái niệm lợi ích quốc gia không thể tồn tại trước đóng góp lớn trong việc định hình luận thuyết khi có sự hình thành nhà nước. về chủ quyền, ở châu Âu, trong suốt thời kỳ Phục Bên cạnh đó, lợi ích quốc gia là một khái niệm hưng, các nhà tư tưởng như Nicolo Machiavelli rộng lớn, gắn liền với sự ra đời của các hình thái ở Italy, Jean Bodin ở Pháp, Hugo Grotius của Hà nhà nước trong lịch sử cũng như có sự vận động Lan và Thomas Hobbes của Anh cũng đã tiếp tục cùng với quá trình hình thành quốc gia dân tộc. phát triển khái niệm về lợi ích quốc gia. Trong Tuy nhiên, một quốc gia dân tộc hiện đại lại các luận điểm của mình, các học giả này cho xuất hiện khá muộn trong lịch sử nhân loại và rằng hành vi chính trị của nhà nước nên tuân ...

Tài liệu được xem nhiều: