Lời khuyên về phát triển kế hoạch kinh doanh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đây là 30 lời khuyên giúp doanh nghiệp phát triển kế hoạch kinh doanh.Lời khuyên về phát triển kế hoạch kinh doanh 1. Có tầm nhìn dài hơi và kế hoạch dài hạn. Vạch rõ bạn sẽ làm gì trong vòng 5 năm tới và làm thế nào để đạt được mục tiêu đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời khuyên về phát triển kế hoạch kinh doanhLời khuyên về phát triển kế hoạch kinh doanhSau đây là 30 lời khuyên giúp doanh nghiệp phát triển kế hoạch kinh doanh.Lời khuyên về phát triển kế hoạch kinh doanhI. NĂM LỜI KHUYÊN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH1. Có tầm nhìn dài hơi và kế hoạch d ài hạn. Vạch rõ bạn sẽ làm gì trong vòng5 năm tới và làm thế nào để đạt đ ược mục tiêu đó.2. Tự lập kế hoạch. Khi lập kế hoạch, bạn sẽ hiểu rõ hơn về hoạt động kinhdoanh của mình.3. Coi kế hoạch như là sinh kế của mình. Cần thường xuyên xem x ét lại kếho ạch để đảm bảo rằng bạn đang đi đúng hướng hoặc để phát hiện nhữngđiểm cần điều chỉnh cho phù hợp với những thay đổi của thị trường.4. Chia sẻ kế hoạch của mình với những người mà bạn tin là sẽ giúp bạnhướng tới mục tiêu đề ra, như những người cho vay vốn, những lao động chủchốt và các nhà tư vấn.5. Nhận thức rằng, bạn có thể phải trả giá trong ngắn hạn để doanh nghiệpbạn có thể tăng trưởng và phát triển lành mạnh trong dài hạn.II. NĂM LỜI KHUY ÊN VỀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH1. Coi việc lập ngân sách là một công cụ hữu ích. Bạn cần lập kế hoạch tàichính để giúp bạn định rõ các mục tiêu và biện pháp thực hiện để đạt các mụctiêu đó.2. Trước tiên, hãy lập kế hoạch về doanh thu bán hàng.3. Dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ để ước tính chi phí nhập lượng hànghóa sẽ được bán. Lấy doanh số bán hàng trừ đi chi phí này, bạn sẽ có số liệuước tính về lãi gộp.4. Dự báo các chi phí khả biến (chi phí đi lại, phí hoa hồng... - những chi phíphụ thuộc vào doanh số bán hàng) và các chi phí cố định (các loại thuế, tiềnthuê văn phòng... - các loại phí không thay đổi). Lấy lãi gộp khấu trừ đi cácchi phí này, bạn sẽ có được mức lợi nhuận ròng dự kiến.5. Phân bổ ngân sách hàng năm theo các quý và kiểm soát diễn biến của từngquý để phát hiện những vấn đề phát sinh và tìm cách điều chỉnh.III. NĂM LỜI KHUYÊN VỀ VIỆC LẬP MỘT KẾ HOẠCH KINHDOANH LÀNH MẠNH1. Vạch ra kế hoạch kinh doanh cùng với kế hoạch tài chính và kế hoạchmarketing hoàn chỉnh.2. Việc xây dựng chiến lược marketing phải được dựa vào những thế mạnhcủa bạn, những điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh và những mong muốncủa khách hàng.3. Trắc nghiệm thực tế kinh doanh của bạn - nhận biết tại sao công việc tiếntriển và bạn cần làm gì để thúc đẩy công việc.4. Dành ít nhất 2 giờ mỗi tuần để suy nghĩ về kế hoạch của mình. Trong thờigian suy ngẫm về kế hoạch này, tuyệt đối không để những việc khác đan xenvào.5. Xác lập kế hoạch hoạt động hàng năm. Đánh giá và cập nhật kế hoạch nàyhàng tháng.IV. NĂM LỜI KHUYÊN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC CHÍNH SÁCH KINHDOANH1. Suy nghĩ về tương lai. Vạch ra các chính sách trước khi bạn cần đến chúng.Việc này giúp bạn vượt qua đ ược những tình huống khó khăn và khủngho ảng, ngăn chặn được các vấn đề trước khi chúng phát sinh.2. Xác định những chính sách bạn cần thực hiện sớm trong quá trình kinhdoanh, như xác định nhiệm vụ, đánh giá hoạt động, chính sách đối với nhâncông...3. Tham khảo ý kiến của các nhân công chủ chốt, các cố vấn, các nhà tư vấn...4. Truyền đại nội dung các chính sách kinh doanh cho mọi người trong doanhnghiệp biết.5. Đánh giá lại các chính sách này theo định kỳ (một năm chẳng hạn) và kịpthời có những điều chỉnh khi cần thiết.V. NĂM LỜI KHUY ÊN VỀ CHUẨN BỊ ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG THAYĐỔI1. Kiểm tra nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp để phát hiện những trởngại dẫn đến thay đổi. Một số truyền thống và thực tiễn có thể cần được điềuchỉnh để đáp ứng những yêu cầu mới.2. Cho nhân viên biết về những thay đổi có thể xảy ra để họ có thể chủ độngvà tích cực đối phó khi tình huống đó xảy ra.3. Đưa ra những kỳ vọng một cách rõ ràng. Những nhân viên chủ chốt cần coiviệc đối mặt với thay đổi là một phần bổn phận của mình.4. Kiểm tra các thủ tục và hệ thống của doanh nghiệp để đảm bảo rằng, chúngsẽ giúp doanh nghiệp trụ vững truởc những thay đổi.5. Kế hoạch phải có lầm nhìn xa và lường trước thay đổi lớn nhất có thể,trong đó có cả việc tìm kiếm giới lãnh đạo mới.VI. NĂM LỜI KHUYÊN VỀ CHUẨN BỊ CHO TÌNH HUỐNG TĂNGTRƯỞNG NHANH1. Tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài. Tăng trưởng nhiều khi là cái bẫy và gâycăng thẳng, nên các doanh nhân thông minh luôn tính đến phương án dựa vàosự hỗ trợ của bên ngoài, như các nhà tư vấn.2. Tuyển, bổ nhiệm thêm nhân công. Nếu doanh nghiệp tăng trưởng nhanh,cần bổ nhiệm các nhà quản lý chuyên trách cho các bộ phận và có thể thuêcác nhà tư vấn làm nửa thời gian.3. Thay đổi vai trò của mình. Chấm dứt tình trạng tự làm mọi việc. Hãy bàngiao những hoạt động thường nhật cho những người khác và bạn cần đóng vaitrò là nhà lãnh đạo, nhà chiến lược và nhà lập kế hoạch - nói cách khác làgiám đ ốc điều hành.4. Loại bỏ nhĩrng đối tượng khách hàng không có đóng góp một cách có hiệuquả đối với mục tiêu của doanh nghiệp.5. Chuẩn bị nguồn vốn dự trữ để đối phó với tình huống khủng hoảng có thểxảy ra. Nguồn dự trữ này không hẳn là tiền mặt, mà là các nguồn tài chính cóthể nhanh chóng được chuyển thành tiền mặt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời khuyên về phát triển kế hoạch kinh doanhLời khuyên về phát triển kế hoạch kinh doanhSau đây là 30 lời khuyên giúp doanh nghiệp phát triển kế hoạch kinh doanh.Lời khuyên về phát triển kế hoạch kinh doanhI. NĂM LỜI KHUYÊN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH1. Có tầm nhìn dài hơi và kế hoạch d ài hạn. Vạch rõ bạn sẽ làm gì trong vòng5 năm tới và làm thế nào để đạt đ ược mục tiêu đó.2. Tự lập kế hoạch. Khi lập kế hoạch, bạn sẽ hiểu rõ hơn về hoạt động kinhdoanh của mình.3. Coi kế hoạch như là sinh kế của mình. Cần thường xuyên xem x ét lại kếho ạch để đảm bảo rằng bạn đang đi đúng hướng hoặc để phát hiện nhữngđiểm cần điều chỉnh cho phù hợp với những thay đổi của thị trường.4. Chia sẻ kế hoạch của mình với những người mà bạn tin là sẽ giúp bạnhướng tới mục tiêu đề ra, như những người cho vay vốn, những lao động chủchốt và các nhà tư vấn.5. Nhận thức rằng, bạn có thể phải trả giá trong ngắn hạn để doanh nghiệpbạn có thể tăng trưởng và phát triển lành mạnh trong dài hạn.II. NĂM LỜI KHUY ÊN VỀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH1. Coi việc lập ngân sách là một công cụ hữu ích. Bạn cần lập kế hoạch tàichính để giúp bạn định rõ các mục tiêu và biện pháp thực hiện để đạt các mụctiêu đó.2. Trước tiên, hãy lập kế hoạch về doanh thu bán hàng.3. Dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ để ước tính chi phí nhập lượng hànghóa sẽ được bán. Lấy doanh số bán hàng trừ đi chi phí này, bạn sẽ có số liệuước tính về lãi gộp.4. Dự báo các chi phí khả biến (chi phí đi lại, phí hoa hồng... - những chi phíphụ thuộc vào doanh số bán hàng) và các chi phí cố định (các loại thuế, tiềnthuê văn phòng... - các loại phí không thay đổi). Lấy lãi gộp khấu trừ đi cácchi phí này, bạn sẽ có được mức lợi nhuận ròng dự kiến.5. Phân bổ ngân sách hàng năm theo các quý và kiểm soát diễn biến của từngquý để phát hiện những vấn đề phát sinh và tìm cách điều chỉnh.III. NĂM LỜI KHUYÊN VỀ VIỆC LẬP MỘT KẾ HOẠCH KINHDOANH LÀNH MẠNH1. Vạch ra kế hoạch kinh doanh cùng với kế hoạch tài chính và kế hoạchmarketing hoàn chỉnh.2. Việc xây dựng chiến lược marketing phải được dựa vào những thế mạnhcủa bạn, những điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh và những mong muốncủa khách hàng.3. Trắc nghiệm thực tế kinh doanh của bạn - nhận biết tại sao công việc tiếntriển và bạn cần làm gì để thúc đẩy công việc.4. Dành ít nhất 2 giờ mỗi tuần để suy nghĩ về kế hoạch của mình. Trong thờigian suy ngẫm về kế hoạch này, tuyệt đối không để những việc khác đan xenvào.5. Xác lập kế hoạch hoạt động hàng năm. Đánh giá và cập nhật kế hoạch nàyhàng tháng.IV. NĂM LỜI KHUYÊN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC CHÍNH SÁCH KINHDOANH1. Suy nghĩ về tương lai. Vạch ra các chính sách trước khi bạn cần đến chúng.Việc này giúp bạn vượt qua đ ược những tình huống khó khăn và khủngho ảng, ngăn chặn được các vấn đề trước khi chúng phát sinh.2. Xác định những chính sách bạn cần thực hiện sớm trong quá trình kinhdoanh, như xác định nhiệm vụ, đánh giá hoạt động, chính sách đối với nhâncông...3. Tham khảo ý kiến của các nhân công chủ chốt, các cố vấn, các nhà tư vấn...4. Truyền đại nội dung các chính sách kinh doanh cho mọi người trong doanhnghiệp biết.5. Đánh giá lại các chính sách này theo định kỳ (một năm chẳng hạn) và kịpthời có những điều chỉnh khi cần thiết.V. NĂM LỜI KHUY ÊN VỀ CHUẨN BỊ ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG THAYĐỔI1. Kiểm tra nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp để phát hiện những trởngại dẫn đến thay đổi. Một số truyền thống và thực tiễn có thể cần được điềuchỉnh để đáp ứng những yêu cầu mới.2. Cho nhân viên biết về những thay đổi có thể xảy ra để họ có thể chủ độngvà tích cực đối phó khi tình huống đó xảy ra.3. Đưa ra những kỳ vọng một cách rõ ràng. Những nhân viên chủ chốt cần coiviệc đối mặt với thay đổi là một phần bổn phận của mình.4. Kiểm tra các thủ tục và hệ thống của doanh nghiệp để đảm bảo rằng, chúngsẽ giúp doanh nghiệp trụ vững truởc những thay đổi.5. Kế hoạch phải có lầm nhìn xa và lường trước thay đổi lớn nhất có thể,trong đó có cả việc tìm kiếm giới lãnh đạo mới.VI. NĂM LỜI KHUYÊN VỀ CHUẨN BỊ CHO TÌNH HUỐNG TĂNGTRƯỞNG NHANH1. Tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài. Tăng trưởng nhiều khi là cái bẫy và gâycăng thẳng, nên các doanh nhân thông minh luôn tính đến phương án dựa vàosự hỗ trợ của bên ngoài, như các nhà tư vấn.2. Tuyển, bổ nhiệm thêm nhân công. Nếu doanh nghiệp tăng trưởng nhanh,cần bổ nhiệm các nhà quản lý chuyên trách cho các bộ phận và có thể thuêcác nhà tư vấn làm nửa thời gian.3. Thay đổi vai trò của mình. Chấm dứt tình trạng tự làm mọi việc. Hãy bàngiao những hoạt động thường nhật cho những người khác và bạn cần đóng vaitrò là nhà lãnh đạo, nhà chiến lược và nhà lập kế hoạch - nói cách khác làgiám đ ốc điều hành.4. Loại bỏ nhĩrng đối tượng khách hàng không có đóng góp một cách có hiệuquả đối với mục tiêu của doanh nghiệp.5. Chuẩn bị nguồn vốn dự trữ để đối phó với tình huống khủng hoảng có thểxảy ra. Nguồn dự trữ này không hẳn là tiền mặt, mà là các nguồn tài chính cóthể nhanh chóng được chuyển thành tiền mặt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược phát triển kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trường kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 481 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 366 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 322 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 311 0 0 -
95 trang 258 1 0
-
109 trang 254 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 195 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0