Lỗi là tại sếp!
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 34.50 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là người quản lý doanh nghiệp, đã bao giờ bạn cảm thấy khó chịu vì nhân viên quá thụ động, bất cứ công việc gì cũng chờ có lệnh của sếp mới thực hiện? Nếu thường rơi vào tình huống này, bạn hãy tự hỏi “mình có phải là nguyên nhân?”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi là tại sếp!Lỗi là tại sếp! Là người quản lý doanh nghiệp, đã bao giờ bạn cảm thấy khó chịu vì nhân viên quá thụ động, bất cứ công việc gì cũng chờ có lệnh của sếp mới thực hiện? Nếu thường rơi vào tình huống này, bạn hãy tự hỏi “mình có phải là nguyên nhân?”. Nhiều vị lãnh đạo thường nghĩ mình là người hoàn hảo, làm việc gì cũng hay, hiểu biết tất cả mọi việc và luôn làm giỏi hơn cấp dưới. Chính vì tâmlý đó và vì tính cầu toàn mà đôi khi những vị lãnh đạo này làm cả các công việc mà trước đó họđã giao cho cấp dưới. Thế rồi đến lúc quá mệt mỏi, họ lại than vì sao mình phải cáng đáng cảngàn công chuyện và nhân viên sao mà quá kém. Trong khi đó về phía nhân viên họ lại chẳngvui khi được sếp gánh việc giúp mình.Những việc như thế không mấy xa lạ trong các công ty nếu sự lãnh đạo, điều hành và quản lýlẫn lộn. Vậy đâu là những nguyên nhân cơ bản của sự lệch lạc này?Nguyên nhân thứ nhất là người lãnh đạo công ty hiện nay vốn là một chuyên gia trong lĩnh vựckhoa học, công nghệ hay tài chính, tiếp thị… Có nghĩa, họ là người có tri thức, kỹ năng, kinhnghiệm về vấn đề tác nghiệp trực tiếp của một khâu hay nhiều khâu chuyên môn. Vì thế, khiđược đề bạt lên vị trí quản lý điều hành một phòng, ban lớn hay thậm chí là lãnh đạo cả doanhnghiệp họ vẫn giữ thói quen là trực tiếp “thực hiện”. Sự trực tiếp “thực hiện” thể hiện qua mệnhlệnh quá cụ thể, họ không cho cấp dưới tham gia vào quá trình “sửa soạn” quyết định.Hệ lụy của sự lãnh đạo theo kiểu này là nhân viên chỉ biết phục tùng, không phải suy nghĩ haygóp sức cho các quyết định được đưa ra. Từ đó nhân viên trở thành một người thừa hành, thụđộng. Bởi lẽ nếu công việc có kết quả thì công đầu là của sếp, còn nếu không thành công thìcũng là tại sếp.Khi nhân viên không được động viên để tham gia sự nghiệp chung, tính sáng tạo - một tínhnăng then chốt của sự đổi mới và phát triển - của mỗi cá nhân trong công ty sẽ bị mai một. Khinhân viên chỉ làm việc như một cái máy nhận lệnh thì sự trì trệ chắc chắn sẽ xuất hiện. Và rồitính ỷ lại trong bộ máy thừa hành ở doanh nghiệp cũng sẽ đến, cấp dưới khi gặp việc khó hayđột xuất sẽ thụ động trông chờ sếp ra lệnh. Trong khi đó khoa học quản trị là khoa học nhânvăn chứ không phải là khoa học máy móc.Nguyên nhân thứ hai là người lãnh đạo quá cầu toàn, tỉ mỉ đến độ không tin sức mạnh của tậpthể cấp dưới. Những người lãnh đạo như thế thường sợ cấp dưới làm sai, không hiểu rõ tầmquan trọng của công việc, và vì thế họ đứng ra làm thay cho cấp dưới. Tình trạng này cũng sẽtạo ra các hệ lụy là nhân viên trì trệ, thụ động và ỷ lại như đã phân tích ở trên.Nguyên nhân thứ ba là người lãnh đạo quá “độc tài chuyên chế” hoặc là quá tự cao. Ba hệ lụytrên rất có khả năng sẽ xảy ra kèm thêm hệ lụy thứ tư là sự đối kháng do cấp dưới quá bứcxúc.Thật ra người lãnh đạo có thể đảm nhận một số công việc chuyên môn. Tuy nhiên những côngviệc chuyên môn do lãnh đạo thực hiện phải được phối hợp và lồng trong khối công tác tácnghiệp của tập thể cấp dưới.Tiến trình lãnh đạo và điều hành nên được thiết lập theo các bước như sau: lãnh đạo ấn địnhmục tiêu, rồi giao mục tiêu cho từng phòng/ban liên quan. Sau đó các phòng/ban nghiên cứulập kế hoạch hành động kèm với nguồn lực cần phải có. Lãnh đạo cùng với những người liênquan thảo luận, xem xét rồi ra quyết định. Phòng/ ban liên quan sẽ thực hiện với sự giám sát,hỗ trợ của lãnh đạo.Các nhân viên dưới quyền sẽ năng động, sáng tạo, nhiệt tâm hợp tác với cấp trên khi cấp trênbiết khơi dậy nguồn trí lực của tập thể cấp dưới. Muốn làm được điều này thì người lãnh đạocần:1. Hỏi cấp dưới rằng vấn đề này phải giải quyết như thế nào? Sau đó thảo luận với cấp dướinhững ý kiến đó.2. Có những phiên làm việc để giám sát, hỗ trợ cho cấp dưới.3. Chấp nhận có làm thì có sai. Nếu lãnh đạo giám sát, hỗ trợ xuyên suốt thì dù sai sót có xảyra cũng sẽ ở mức cho phép và có thể sửa sai được.Một khi người đứng đầu doanh nghiệp thực hiện việc lãnh đạo và điều hành như thế thì cấpdưới sẽ cảm thấy hưng phấn trong công việc vì chính họ là tác giả của các quyết định nhữngđiều họ cần làm. Về phía người lãnh đạo khi thực hiện các bước như trên sẽ có thêm thời gianđể làm nhiều việc khác có lợi cho công ty đúng với tầm của mình.Các nhà lãnh đạo trước khi trách cấp dưới sao quá thụ động, trì trệ và ỷ lại hãy nên tự hỏi:“Mình có phải là nguyên nhân?”. Admin(TheoThờibáokinhtếSàiGòn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi là tại sếp!Lỗi là tại sếp! Là người quản lý doanh nghiệp, đã bao giờ bạn cảm thấy khó chịu vì nhân viên quá thụ động, bất cứ công việc gì cũng chờ có lệnh của sếp mới thực hiện? Nếu thường rơi vào tình huống này, bạn hãy tự hỏi “mình có phải là nguyên nhân?”. Nhiều vị lãnh đạo thường nghĩ mình là người hoàn hảo, làm việc gì cũng hay, hiểu biết tất cả mọi việc và luôn làm giỏi hơn cấp dưới. Chính vì tâmlý đó và vì tính cầu toàn mà đôi khi những vị lãnh đạo này làm cả các công việc mà trước đó họđã giao cho cấp dưới. Thế rồi đến lúc quá mệt mỏi, họ lại than vì sao mình phải cáng đáng cảngàn công chuyện và nhân viên sao mà quá kém. Trong khi đó về phía nhân viên họ lại chẳngvui khi được sếp gánh việc giúp mình.Những việc như thế không mấy xa lạ trong các công ty nếu sự lãnh đạo, điều hành và quản lýlẫn lộn. Vậy đâu là những nguyên nhân cơ bản của sự lệch lạc này?Nguyên nhân thứ nhất là người lãnh đạo công ty hiện nay vốn là một chuyên gia trong lĩnh vựckhoa học, công nghệ hay tài chính, tiếp thị… Có nghĩa, họ là người có tri thức, kỹ năng, kinhnghiệm về vấn đề tác nghiệp trực tiếp của một khâu hay nhiều khâu chuyên môn. Vì thế, khiđược đề bạt lên vị trí quản lý điều hành một phòng, ban lớn hay thậm chí là lãnh đạo cả doanhnghiệp họ vẫn giữ thói quen là trực tiếp “thực hiện”. Sự trực tiếp “thực hiện” thể hiện qua mệnhlệnh quá cụ thể, họ không cho cấp dưới tham gia vào quá trình “sửa soạn” quyết định.Hệ lụy của sự lãnh đạo theo kiểu này là nhân viên chỉ biết phục tùng, không phải suy nghĩ haygóp sức cho các quyết định được đưa ra. Từ đó nhân viên trở thành một người thừa hành, thụđộng. Bởi lẽ nếu công việc có kết quả thì công đầu là của sếp, còn nếu không thành công thìcũng là tại sếp.Khi nhân viên không được động viên để tham gia sự nghiệp chung, tính sáng tạo - một tínhnăng then chốt của sự đổi mới và phát triển - của mỗi cá nhân trong công ty sẽ bị mai một. Khinhân viên chỉ làm việc như một cái máy nhận lệnh thì sự trì trệ chắc chắn sẽ xuất hiện. Và rồitính ỷ lại trong bộ máy thừa hành ở doanh nghiệp cũng sẽ đến, cấp dưới khi gặp việc khó hayđột xuất sẽ thụ động trông chờ sếp ra lệnh. Trong khi đó khoa học quản trị là khoa học nhânvăn chứ không phải là khoa học máy móc.Nguyên nhân thứ hai là người lãnh đạo quá cầu toàn, tỉ mỉ đến độ không tin sức mạnh của tậpthể cấp dưới. Những người lãnh đạo như thế thường sợ cấp dưới làm sai, không hiểu rõ tầmquan trọng của công việc, và vì thế họ đứng ra làm thay cho cấp dưới. Tình trạng này cũng sẽtạo ra các hệ lụy là nhân viên trì trệ, thụ động và ỷ lại như đã phân tích ở trên.Nguyên nhân thứ ba là người lãnh đạo quá “độc tài chuyên chế” hoặc là quá tự cao. Ba hệ lụytrên rất có khả năng sẽ xảy ra kèm thêm hệ lụy thứ tư là sự đối kháng do cấp dưới quá bứcxúc.Thật ra người lãnh đạo có thể đảm nhận một số công việc chuyên môn. Tuy nhiên những côngviệc chuyên môn do lãnh đạo thực hiện phải được phối hợp và lồng trong khối công tác tácnghiệp của tập thể cấp dưới.Tiến trình lãnh đạo và điều hành nên được thiết lập theo các bước như sau: lãnh đạo ấn địnhmục tiêu, rồi giao mục tiêu cho từng phòng/ban liên quan. Sau đó các phòng/ban nghiên cứulập kế hoạch hành động kèm với nguồn lực cần phải có. Lãnh đạo cùng với những người liênquan thảo luận, xem xét rồi ra quyết định. Phòng/ ban liên quan sẽ thực hiện với sự giám sát,hỗ trợ của lãnh đạo.Các nhân viên dưới quyền sẽ năng động, sáng tạo, nhiệt tâm hợp tác với cấp trên khi cấp trênbiết khơi dậy nguồn trí lực của tập thể cấp dưới. Muốn làm được điều này thì người lãnh đạocần:1. Hỏi cấp dưới rằng vấn đề này phải giải quyết như thế nào? Sau đó thảo luận với cấp dướinhững ý kiến đó.2. Có những phiên làm việc để giám sát, hỗ trợ cho cấp dưới.3. Chấp nhận có làm thì có sai. Nếu lãnh đạo giám sát, hỗ trợ xuyên suốt thì dù sai sót có xảyra cũng sẽ ở mức cho phép và có thể sửa sai được.Một khi người đứng đầu doanh nghiệp thực hiện việc lãnh đạo và điều hành như thế thì cấpdưới sẽ cảm thấy hưng phấn trong công việc vì chính họ là tác giả của các quyết định nhữngđiều họ cần làm. Về phía người lãnh đạo khi thực hiện các bước như trên sẽ có thêm thời gianđể làm nhiều việc khác có lợi cho công ty đúng với tầm của mình.Các nhà lãnh đạo trước khi trách cấp dưới sao quá thụ động, trì trệ và ỷ lại hãy nên tự hỏi:“Mình có phải là nguyên nhân?”. Admin(TheoThờibáokinhtếSàiGòn ...
Tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 295 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 293 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 201 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 188 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
3 trang 182 0 0
-
5 trang 178 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 164 0 0