Lợi và hại khi mang bầu ở tuổi 30
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lợi và hại khi mang bầu ở tuổi 30Ở tuổi tam tuần, bạn đã vững vàng về kiến thức, tâm lý và tài chính để nuôi con thật tốt. Nhưng nếu ngoài 35 mới mang thai lần đầu, cứ 5 bà mẹ thì có 2 người bị sẩy. Xã hội càng hiện đại, người phụ nữ càng mải mê với công việc hơn và lùi dần thời điểm sinh con. Theo một số nhà nghiên cứu, thời điểm đẹp nhất để sinh con đầu lòng là tuổi 34 vì người phụ nữ đã định hình về tính cách, ổn định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi và hại khi mang bầu ở tuổi 30 Lợi và hại khi mang bầu ở tuổi 30Ở tuổi tam tuần, bạn đã vững vàng về kiến thức, tâm lý và tài chính để nuôi con thật tốt.Nhưng nếu ngoài 35 mới mang thai lần đầu, cứ 5 bà mẹ thì có 2 người bị sẩy.Xã hội càng hiện đại, người phụ nữ càng mải mê với công việc hơn và lùi dần thời điểmsinh con. Theo một số nhà nghiên cứu, thời điểm đẹp nhất để sinh con đầu lòng là tuổi 34vì người phụ nữ đã định hình về tính cách, ổn định tâm lý tự tin vào bản thân, độc lập vềtài chính.Tuy nhiên, có sự khác biệt to lớn về khả năng sinh con ở tuổi đầu 30 và cuối 30. Đó là lýdo các chuyên gia sinh sản cảnh báo phụ nữ không nên chờ quá lâu, nhất là khi họ muốncó nhiều hơn 1 con.Tất cả các chuyên gia đều đồng ý rằng 35 là tuổi đáng báo động với phụ nữ muốn có con.So với tuổi 20, cơ hội mang thai ở tuổi đầu 30 chỉ thấp hơn một chút, nguy cơ bị downcũng chỉ cao hơn một chút. Nhưng ở tuổi 35, sự suy giảm khả năng sinh sản đã tăngnhiều.Nhìn chung ở độ tuổi tam tuần, bạn có 15% cơ hội mang thai trong mỗi chu kỳ rụngtrứng. Cơ hội thụ thai trong năm đầu quan hệ là 75%; nhưng từ 35 tuổi, con số này chỉcòn 65%. Khả năng điều trị vô sinh cũng giảm mạnh khi mẹ lớn tuổi. Theo ông JamesGoldfarb, Giám đốc Trung tâm Hiếm muộn và thụ tinh nhân tạo Cleveland (Mỹ), nhữngphụ nữ muốn thụ thai đứa con thứ hai bằng phương pháp khoa học ở tuổi 39 sẽ ít có cơhội thành công.Nguy cơ bệnh down và các hiện tượng đột biến gene cũng tăng cao theo tuổi tác, nhất làkhi người mẹ đã 35. Vì vậy các chuyên gia thường xuyên đề nghị xét nghiệm thai, lấymẫu lông màng đệm hay chụp thai nhi chi tiết trong suốt thai kỳ đối với những phụ nữnày.Phụ nữ trên 35 tuổi có nguy cơ mang thai ngược cao hơn nhiều so với người trẻ tuổi hơn,tỷ lệ mổ đẻ cũng cao do tình trạng kiệt sức, hậu quả của đau đẻ kéo dài. Những phụ nữsinh lần đầu ở tuổi này có 40% nguy cơ mổ đẻ (so với 20% ở những người sinh lần đầutrong tuổi 20).Độ tuổi 35-39 cũng là giai đoạn người phụ nữ dễ bị đa sinh nhất do tăng lượng hoóc mônkích thích nang trứng.Bạn cũng dễ bị sẩy thai nếu làm mẹ muộn. Nguy cơ này là 12% ở độ tuổi dưới 35, tăngthành 18% ở tuổi 35-39. Với người mang thai lần đầu khi đã ngoài 35 tuổi, tỷ lệ sẩy thailên tới 40%, cao gấp 3 lần so với những phụ nữ bắt đầu làm mẹ ở tuổi 20.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi và hại khi mang bầu ở tuổi 30 Lợi và hại khi mang bầu ở tuổi 30Ở tuổi tam tuần, bạn đã vững vàng về kiến thức, tâm lý và tài chính để nuôi con thật tốt.Nhưng nếu ngoài 35 mới mang thai lần đầu, cứ 5 bà mẹ thì có 2 người bị sẩy.Xã hội càng hiện đại, người phụ nữ càng mải mê với công việc hơn và lùi dần thời điểmsinh con. Theo một số nhà nghiên cứu, thời điểm đẹp nhất để sinh con đầu lòng là tuổi 34vì người phụ nữ đã định hình về tính cách, ổn định tâm lý tự tin vào bản thân, độc lập vềtài chính.Tuy nhiên, có sự khác biệt to lớn về khả năng sinh con ở tuổi đầu 30 và cuối 30. Đó là lýdo các chuyên gia sinh sản cảnh báo phụ nữ không nên chờ quá lâu, nhất là khi họ muốncó nhiều hơn 1 con.Tất cả các chuyên gia đều đồng ý rằng 35 là tuổi đáng báo động với phụ nữ muốn có con.So với tuổi 20, cơ hội mang thai ở tuổi đầu 30 chỉ thấp hơn một chút, nguy cơ bị downcũng chỉ cao hơn một chút. Nhưng ở tuổi 35, sự suy giảm khả năng sinh sản đã tăngnhiều.Nhìn chung ở độ tuổi tam tuần, bạn có 15% cơ hội mang thai trong mỗi chu kỳ rụngtrứng. Cơ hội thụ thai trong năm đầu quan hệ là 75%; nhưng từ 35 tuổi, con số này chỉcòn 65%. Khả năng điều trị vô sinh cũng giảm mạnh khi mẹ lớn tuổi. Theo ông JamesGoldfarb, Giám đốc Trung tâm Hiếm muộn và thụ tinh nhân tạo Cleveland (Mỹ), nhữngphụ nữ muốn thụ thai đứa con thứ hai bằng phương pháp khoa học ở tuổi 39 sẽ ít có cơhội thành công.Nguy cơ bệnh down và các hiện tượng đột biến gene cũng tăng cao theo tuổi tác, nhất làkhi người mẹ đã 35. Vì vậy các chuyên gia thường xuyên đề nghị xét nghiệm thai, lấymẫu lông màng đệm hay chụp thai nhi chi tiết trong suốt thai kỳ đối với những phụ nữnày.Phụ nữ trên 35 tuổi có nguy cơ mang thai ngược cao hơn nhiều so với người trẻ tuổi hơn,tỷ lệ mổ đẻ cũng cao do tình trạng kiệt sức, hậu quả của đau đẻ kéo dài. Những phụ nữsinh lần đầu ở tuổi này có 40% nguy cơ mổ đẻ (so với 20% ở những người sinh lần đầutrong tuổi 20).Độ tuổi 35-39 cũng là giai đoạn người phụ nữ dễ bị đa sinh nhất do tăng lượng hoóc mônkích thích nang trứng.Bạn cũng dễ bị sẩy thai nếu làm mẹ muộn. Nguy cơ này là 12% ở độ tuổi dưới 35, tăngthành 18% ở tuổi 35-39. Với người mang thai lần đầu khi đã ngoài 35 tuổi, tỷ lệ sẩy thailên tới 40%, cao gấp 3 lần so với những phụ nữ bắt đầu làm mẹ ở tuổi 20.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 28 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 23 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 23 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 20 0 0 -
7 chứng bệnh trong quá trình mang thai
3 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Sẩy thai nhiều, tăng nguy cơ đau tim
1 trang 19 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 19 0 0 -
Các thuốc gây hại cho thai nhi
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
Các vấn đề về da trong thai kỳ
2 trang 18 0 0 -
Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy thai
2 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của lò vi sóng với bà bầu
2 trang 17 0 0 -
Người mẹ sinh con đầu lòng: Phần 1
132 trang 17 0 0