Lồng ghép biến dân số trong quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Lồng ghép biến dân số trong quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam phân tích tổng quan về thực trạng lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển tại Việt Nam và những khó khăn, bất cập trong việc lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lồng ghép biến dân số trong quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Sè 21/2017 LỒNG GHÉP BIẾN DÂN SỐ TRONG QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ThS. Đoàn Thanh Tùng6Đặt vấn đề Dân số và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ. Lồng ghép các chỉ tiêu dân số vào công táclập kế hoạch phát triển sẽ giúp khai thác những lợi thế của dân số cho sự phát triển bền vữngvà đảm bảo các chương trình phát triển thích ứng với những biến đổi dân số nhằm đáp ứngnhu cầu của các nhóm dân số trong hiện tại và cho cả thế hệ tương lai, thúc đẩy công bằng xãhội, xóa đói giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế bền vững trong bối cảnh phát triển bềnvững. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Thủ tướng Chính phủ từ rất sớm đã ra chủ trương về việclồng ghép biến dân số vào lập kế hoạch phát triển và coi đây là là một công tác quan trọngtrong việc hoạch định chính sách phát triển bền vững. Việc hướng dẫn lồng ghép biến dân sốvào lập kế hoạch phát triển kinh tế nói chung và trong các lĩnh vực nghiên cứu bắt đầu đượcnhấn mạnh ngay từ năm 2000 với Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 147/2000/QĐ-TTg,ngày 22/10/2000 phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Tại Quyết địnhnày, lần đầu tiên quan điểm lồng ghép yếu tố dân số vào quá trình hoạch định chính sách, lậpkế hoạch phát triển đã được nêu ra. Đó là: “Đảm bảo lồng ghép có hiệu quả các yếu tố dânsố vào quá trình hoạch định chính sách, lập kế hoạch phát triển nhằm điều chỉnh sự phát triểnkinh tế-xã hội (KT-XH), phân bố dân cư phù hợp với sự thay đổi của dân số”. Bài báo này phân tích tổng quan về thực trạng lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển tạiViệt Nam và những khó khăn, bất cập trong việc lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển ởnước ta hiện nay. Từ khóa: lồng ghép, biến dân số, kế hoạch, phát triển kinh tế- xã hộiI. Thực trạng lồng ghép biến dân số trong kế hoạch phát triển và coi đây là là một côngquá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - tác quan trọng trong việc hoạch định chínhxã hội ở nước ta sách phát triển bền vững. Việc hướng dẫn lồng ghép biến dân số vào lập kế hoạch phát1. Chỉ đạo ở cấp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ từ rất sớm đã ra chủ 6 Phó Trưởng ban Ban Phát triển nhân lực và xã hội - Việntrương về việc lồng ghép biến dân số vào lập Chiến lược và Phát triển, Bộ KH&ĐT 13TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC DÂN SỐ TRONG TÌNH HÌNH MỚItriển kinh tế nói chung và trong các lĩnh vực đoạn 2011 - 2015. Theo Quyết định 60,nghiên cứu bắt đầu được nhấn mạnh ngay từ nguyên tắc xây dựng các tiêu chí và định mứcnăm 2000 với Quyết định của Thủ tướng phân bổ vốn có quy định: “… Bảo đảm tươngChính phủ số 147/2000/QĐ-TTg, ngày quan hợp lý giữa việc phát triển các vùng22/10/2000 phê duyệt Chiến lược Dân số kinh tế trọng điểm, các địa phương có số thuViệt Nam giai đoạn 2001-2010. Tại Quyết lớn, có điều tiết cao về ngân sách trung ương,định này, lần đầu tiên quan điểm lồng ghép với việc ưu tiên hỗ trợ các vùng miền núi,yếu tố dân số vào quá trình hoạch định chính biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc vàsách, lập kế hoạch phát triển đã được nêu ra. các vùng khó khăn khác để góp phần thu hẹpĐó là: “Đảm bảo lồng ghép có hiệu quả các dần khoảng cách về trình độ phát triển kinhyếu tố dân số vào quá trình hoạch định chính tế, thu nhập và mức sống của dân cư giữa cácsách, lập kế hoạch phát triển nhằm điều chỉnh vùng miền trong cả nước”. Đáng lưu ý ở phầnsự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), phân Các tiêu chí phân bổ vốn, có quy định: cácbố dân cư phù hợp với sự thay đổi của dân tiêu chí phân bổ vốn đầu tư phát triển trongsố”. Quan điểm này tiếp tục được đưa thành cân đối (không bao gồm đầu tư từ thu sử dụngMục tiêu số 11 trong Quyết định số đất) cho các địa phương gồm 5 nhóm, trong2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đó: “Tiêu chí dân số, gồm: số dân trung bìnhngày 14/11/2011 phê duyệt Chiến lược dân và số người dân tộc thiểu số của các tỉnh,số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn thành phố trực thuộc Trung ương và Tiêu chí2011-2020 “Thúc đẩy phân bố dân số phù về trình độ phát triển, gồm: tỷ lệ hộ nghèo...”.hợp với định h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lồng ghép biến dân số trong quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Sè 21/2017 LỒNG GHÉP BIẾN DÂN SỐ TRONG QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ThS. Đoàn Thanh Tùng6Đặt vấn đề Dân số và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ. Lồng ghép các chỉ tiêu dân số vào công táclập kế hoạch phát triển sẽ giúp khai thác những lợi thế của dân số cho sự phát triển bền vữngvà đảm bảo các chương trình phát triển thích ứng với những biến đổi dân số nhằm đáp ứngnhu cầu của các nhóm dân số trong hiện tại và cho cả thế hệ tương lai, thúc đẩy công bằng xãhội, xóa đói giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế bền vững trong bối cảnh phát triển bềnvững. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Thủ tướng Chính phủ từ rất sớm đã ra chủ trương về việclồng ghép biến dân số vào lập kế hoạch phát triển và coi đây là là một công tác quan trọngtrong việc hoạch định chính sách phát triển bền vững. Việc hướng dẫn lồng ghép biến dân sốvào lập kế hoạch phát triển kinh tế nói chung và trong các lĩnh vực nghiên cứu bắt đầu đượcnhấn mạnh ngay từ năm 2000 với Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 147/2000/QĐ-TTg,ngày 22/10/2000 phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Tại Quyết địnhnày, lần đầu tiên quan điểm lồng ghép yếu tố dân số vào quá trình hoạch định chính sách, lậpkế hoạch phát triển đã được nêu ra. Đó là: “Đảm bảo lồng ghép có hiệu quả các yếu tố dânsố vào quá trình hoạch định chính sách, lập kế hoạch phát triển nhằm điều chỉnh sự phát triểnkinh tế-xã hội (KT-XH), phân bố dân cư phù hợp với sự thay đổi của dân số”. Bài báo này phân tích tổng quan về thực trạng lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển tạiViệt Nam và những khó khăn, bất cập trong việc lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển ởnước ta hiện nay. Từ khóa: lồng ghép, biến dân số, kế hoạch, phát triển kinh tế- xã hộiI. Thực trạng lồng ghép biến dân số trong kế hoạch phát triển và coi đây là là một côngquá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - tác quan trọng trong việc hoạch định chínhxã hội ở nước ta sách phát triển bền vững. Việc hướng dẫn lồng ghép biến dân số vào lập kế hoạch phát1. Chỉ đạo ở cấp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ từ rất sớm đã ra chủ 6 Phó Trưởng ban Ban Phát triển nhân lực và xã hội - Việntrương về việc lồng ghép biến dân số vào lập Chiến lược và Phát triển, Bộ KH&ĐT 13TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC DÂN SỐ TRONG TÌNH HÌNH MỚItriển kinh tế nói chung và trong các lĩnh vực đoạn 2011 - 2015. Theo Quyết định 60,nghiên cứu bắt đầu được nhấn mạnh ngay từ nguyên tắc xây dựng các tiêu chí và định mứcnăm 2000 với Quyết định của Thủ tướng phân bổ vốn có quy định: “… Bảo đảm tươngChính phủ số 147/2000/QĐ-TTg, ngày quan hợp lý giữa việc phát triển các vùng22/10/2000 phê duyệt Chiến lược Dân số kinh tế trọng điểm, các địa phương có số thuViệt Nam giai đoạn 2001-2010. Tại Quyết lớn, có điều tiết cao về ngân sách trung ương,định này, lần đầu tiên quan điểm lồng ghép với việc ưu tiên hỗ trợ các vùng miền núi,yếu tố dân số vào quá trình hoạch định chính biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc vàsách, lập kế hoạch phát triển đã được nêu ra. các vùng khó khăn khác để góp phần thu hẹpĐó là: “Đảm bảo lồng ghép có hiệu quả các dần khoảng cách về trình độ phát triển kinhyếu tố dân số vào quá trình hoạch định chính tế, thu nhập và mức sống của dân cư giữa cácsách, lập kế hoạch phát triển nhằm điều chỉnh vùng miền trong cả nước”. Đáng lưu ý ở phầnsự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), phân Các tiêu chí phân bổ vốn, có quy định: cácbố dân cư phù hợp với sự thay đổi của dân tiêu chí phân bổ vốn đầu tư phát triển trongsố”. Quan điểm này tiếp tục được đưa thành cân đối (không bao gồm đầu tư từ thu sử dụngMục tiêu số 11 trong Quyết định số đất) cho các địa phương gồm 5 nhóm, trong2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đó: “Tiêu chí dân số, gồm: số dân trung bìnhngày 14/11/2011 phê duyệt Chiến lược dân và số người dân tộc thiểu số của các tỉnh,số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn thành phố trực thuộc Trung ương và Tiêu chí2011-2020 “Thúc đẩy phân bố dân số phù về trình độ phát triển, gồm: tỷ lệ hộ nghèo...”.hợp với định h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y tế công cộng Biến dân số Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính sách y tếTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
5 trang 203 0 0
-
6 trang 199 0 0