Danh mục

Lớp học qua mạng - Bài 15: Bài toán cực trị trong mạch xoay chiều

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.54 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nhiều bài toán về mạch điện xoay chiều , người ta thường cho một đại lượng biến thiên và yêu cầu đi tìm cực trị của một đại lượng khácBài toán về cộng hưởng trong mạch xoay chiều , người ta thường cho một đại lượng biến thiên và yêu cầu đi tìm cực trị của một đại lượng khácNguyên tắc chung : Phải xây dựng một hàm số với đối số là đại lượng biến thiên còn hàm số là đại lượng phải tìm cự trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp học qua mạng - Bài 15: Bài toán cực trị trong mạch xoay chiềuwww.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng Bài 15 Bài toán cực trị trong mạch xoay chiềuA - Trả lời câu hỏi kỳ trướcBài tập1:A/ Tính R,L,C và U U U 100+ Z AB = R + Z = AB = 2 2 L = 250Ω (1) I 0, 4 A R,L B C U C 48Zc = = = 120Ω C I 0, 4 A V1 V2 U Z 4 3Z+tgϕ1 = L = L = ⇔ R = L ( 2 ) UR R 3 4 uur uuuu r UL U ACThay 2 vào 1 2 2 ϕ19Z L 25Z L uuu r + Z L = 250 ⇔ 2 2 = 2502 16 16 I UR 250 x 4 uuu rZL = = 200Ω UC 5 3Z 3.200R= L = = 150Ω 4 4+U = IZ = I R 2 + ( Z L − Z c ) 2 = 0, 4 1502 + ( 200 − 120 ) = 0, 4.170 = 68V 2b/ Khi thay đổi f+ f = 100 Hz ⇒ Z L = L 2π f = L.200π 1 1 ZC = = C 2π f C 200π 10Theo giả thiết Z L = 10Z C ⇒ L.200π = C.200π 1 ⇔ LC = ( 3) 4000π 2 1 L+ Lúc đầu Z L1Z C1 = Lw . = 200.120 ⇒ = 24000 ( 4 ) Cw CMôn Vật Lý Thầy giáo Đỗ Lệnh Điện Trường PTTH Hà Nội – Amsterdam.www.truongthi.com.vn Lớp học qua mạng 24000 6 6 L2 = = 2 ⇒L= ≈ 0, 78 H 4000π 2 π πNhân(3) với (4) : 1 1 ⇒C = = = 1.02.10−4 f 4000π f o 4000.3,14.0, 78 ZL 200+ban đầu Z L = L.2π f 0 ⇒ f 0 = = = 40,8 H z L.2π 0, 78.2.3,14B- Bài giảng . Tìm cực trị của một đại lượng trong mạch xoay chiềuTrong nhiều bài toán về mạch điện xoay chiều , người ta thường cho một đại lượng biến thiênvà yêu cầu đi tìm cực trị của một đại lượng khác+Bài toán về cộng hưởng trong mạch xoay chiều , người ta thường cho một đại lượng biếnthiên và yêu cầu đi tìm cực trị của một đại lượng khác+Nguyên tắc chung : Phải xây dựng một hàm số với đối số là đại lượng biến thiên còn hàm sốlà đại lượng phải tìm cự trị - Trong trường hợp tổng quát phải sử dụng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên của hàm số để tìm điểm cực trị ở trong tập xác định của đối số - Nếu có thể được nên chuyển bài toán về khảo sát một tam thức bậc hai hoặc sử dụng bất đẳng thức Côsi thì cách giải có thể ngắn gọn hơnVí dụ 1:Cho mạch điện như hình vẽ bênU = 120 2 sin100π t ( v ) U 6 RCuộn dây có L = H ; r = 200Ω π L, r Bđiện trở R = 100Ω Cvôn kế có điện trở rất lớn chỉ 60V a- Tính C, công suất tiêu thụ trang mạch ...

Tài liệu được xem nhiều: