Lựa chọn một số kỹ thuật Karatedo với mục đích tự vệ cho nữ sinh năm I trường ĐHSP TPHCM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM là những cô giáo tương lai, nếu được trang bị một số kỹ thuật tự vệ của môn võ Karatedo, họ sẽ được cải thiện phần nào thể lực và có thể xử trí linh hoạt những tình huống xấu không may gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, chúng tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Lựa chọn một số kỹ thuật karatedo với mục đích tự vệ cho nữ sinh viên năm I Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn một số kỹ thuật Karatedo với mục đích tự vệ cho nữ sinh năm I trường ĐHSP TPHCM Năm học 2009 – 2010 LỰA CHỌN MỘT SỐ KỸ THUẬT KARATEDO VỚI MỤC ĐÍCH TỰ VỆ CHO NỮ SINH NĂM I TRƯỜNG ĐHSP TPHCM Trần Thị Huyền Trang (SV năm 4, Khoa GD Thể chất) GVHD: ThS. Phan Thành Lễ1. Lý do chọn đề tài Trong Karatedo, tự vệ, phòng ngự có nghĩa là tấn công nên từ kỹ thuật sơcấp cho đến cấp thượng đẳng đều không tấn công trước Karate ni sente nashi tinhthần của nó là không bạo lực, luôn nhẫn nhịn. Đa phần hệ thống quyền pháp(Kata) của Karatedo đều bắt đầu bằng đòn đỡ. Mục đích đòn đỡ trong Karatedolà làm lệch hướng đòn tấn công của đối phương. Tuy nhiên, đòn đỡ để tự vệ cũngchính là đòn tấn công và không mang ý nghĩa thụ động mà phải sáng tạo triệt để.Vì vậy, trong Karatedo phòng ngự tức tấn công và tấn công cũng là phòng ngựnên phải có kỹ pháp để bảo toàn sự phòng ngự đó và nhất là không dùng sự hiểubiết về nó vào mục đích không chính đáng. Võ đạo của Karatedo là văn hóa ứng xử giữa con người với tự nhiên, conngười với con người và con người với chính bản thân mình. Nếu chúng ta ứngdụng trong cuộc sống, nó sẽ bồi đắp thêm sự hăng say, sáng tạo trong công việc,tạo sự yêu thương giúp đỡ mọi người, phát triển thể chất, tâm và trí với tinh thầntự tại, tự giác.. Nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM là những cô giáo tương lai,nếu được trang bị một số kỹ thuật tự vệ của môn võ Karatedo, họ sẽ được cảithiện phần nào thể lực và có thể xử trí linh hoạt những tình huống xấu không maygặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, chúng tôimạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Lựa chọn một số kỹ thuật karatedo với mụcđích tự vệ cho nữ sinh viên năm I Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh”.2. Mục đích nghiên cứu Xác định một số kỹ thuật karatedo với mục đích tự vệ nhằm tăng cường thểchất và khả năng tự vệ cho nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP HCM. Lựa chọn các kỹ thuật karatedo với mục đích tự vệ cho nữ sinh viên TrườngĐại học Sư phạm TP HCM và đánh giá khả năng thực hiện kỹ thuật Karatedoqua 24 tuần luyện tập.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 267Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 3.1. Vài nét về Karatedo Nghệ thuật tự vệ và phản công này có thể được định nghĩa như là một sự ápdụng hiểu biết về cơ thể cho mục đích tự vệ và phản công, nó khác với Sumo (đôvật) là không phụ thuộc vào sức mạnh của bắp thịt, khác với mọi hình thức phảncông của các môn võ khác là không dùng khí giới mà dùng những kỹ thuật bắtgiữ hay đánh vào người đối phương làm tê liệt không thể phản công lại được.Mục đích của nó là loại đối phương khỏi vòng chiến đấu tạm thời chứ không sáthại đối phương (Theo Bushido the soul of Japan – Võ sĩ đạo linh hồn Nhật Bảncủa Inazo Nitobe) Năm 1936, Ông Funakoshi và danh tiếng của võ đường Shotokan ngàycàng được nhiều người biết đến. Ông biên soạn sách Karatedo Kyohan, trong đóchương trình huấn luyện gồm 3 phần chính: kỹ thuật căn bản (Kihon-kilitsu),quyền (Kata) và đối luyện (Kumite). Lúc này uy tín và danh tiếng của môn võ đãcó thế đứng vững chắc trong làng võ thuật Nhật Bản. Cùng với sự phát triển củavõ đường Shotokan, Funakoshi được mọi người suy tôn và trở thành Tổ sư củamôn Karatedo hiện đại ngày nay. Bô môn Karatedo được du nhập vào Việt Nam khoảng năm 1950 qua một sĩquan trong quân đội Nhật, võ sư Suzuki Chori. Sau 1945 Ông tham gia khángchiến chống Pháp. Năm 1954, ông về Huế mở trường dạy võ, thành lập hệ pháiLinh trường không thủ đạo (Suzucho). Từ năm 1970 một số cao đồ mở lớp dạyvõ ở một số tỉnh thành như: Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn. Vào những năm 60 thế kỉ XX, cố võ sư Hồ Cẩm Ngạc phát triển hệ pháiKyokushinkai tại Sài Gòn. Trong thập niên 1970, võ sư Nguyễn Văn Ái đã pháttriển Karatedo ở một số tỉnh thành miền tây như Vĩnh Long, Trà Vinh, CầnThơ… Đến những năm đầu thập kỷ 80, phong trào Karatedo ở Việt Nam phát triểnlớn mạnh khắp cả nước, đi vào quỹ đạo có tổ chức của ngành thể dục thể thaoViệt Nam. Năm 1989, Liên đoàn lâm thời Karatedo Việt Nam được thành lập đểđịnh hướng phát triển lâu dài. 3.2. Các nguyên tắc căn bản khi tập luyện môn Karatedo Điều quan trọng nhất trong khi giao đấu là lợi dụng lúc đối phương sơ hở,phản xạ chậm để phản đòn và phá vỡ cân bằng trước khi đối phương kịp phảncông. Một khi cân bằng bị mất, người ta không thể đổi bộ, chuyển hướng dễ dàngtheo ý mình, đó là lúc ta khai thác tấn công. Sau đây là những điểm quan trọng trong việc tập luyện kỹ thuật.268 Năm học 2009 – 2010 3.2.1. Làm mất cân bằng của đối phương và điểm trung tâm trọng lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn một số kỹ thuật Karatedo với mục đích tự vệ cho nữ sinh năm I trường ĐHSP TPHCM Năm học 2009 – 2010 LỰA CHỌN MỘT SỐ KỸ THUẬT KARATEDO VỚI MỤC ĐÍCH TỰ VỆ CHO NỮ SINH NĂM I TRƯỜNG ĐHSP TPHCM Trần Thị Huyền Trang (SV năm 4, Khoa GD Thể chất) GVHD: ThS. Phan Thành Lễ1. Lý do chọn đề tài Trong Karatedo, tự vệ, phòng ngự có nghĩa là tấn công nên từ kỹ thuật sơcấp cho đến cấp thượng đẳng đều không tấn công trước Karate ni sente nashi tinhthần của nó là không bạo lực, luôn nhẫn nhịn. Đa phần hệ thống quyền pháp(Kata) của Karatedo đều bắt đầu bằng đòn đỡ. Mục đích đòn đỡ trong Karatedolà làm lệch hướng đòn tấn công của đối phương. Tuy nhiên, đòn đỡ để tự vệ cũngchính là đòn tấn công và không mang ý nghĩa thụ động mà phải sáng tạo triệt để.Vì vậy, trong Karatedo phòng ngự tức tấn công và tấn công cũng là phòng ngựnên phải có kỹ pháp để bảo toàn sự phòng ngự đó và nhất là không dùng sự hiểubiết về nó vào mục đích không chính đáng. Võ đạo của Karatedo là văn hóa ứng xử giữa con người với tự nhiên, conngười với con người và con người với chính bản thân mình. Nếu chúng ta ứngdụng trong cuộc sống, nó sẽ bồi đắp thêm sự hăng say, sáng tạo trong công việc,tạo sự yêu thương giúp đỡ mọi người, phát triển thể chất, tâm và trí với tinh thầntự tại, tự giác.. Nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM là những cô giáo tương lai,nếu được trang bị một số kỹ thuật tự vệ của môn võ Karatedo, họ sẽ được cảithiện phần nào thể lực và có thể xử trí linh hoạt những tình huống xấu không maygặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, chúng tôimạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Lựa chọn một số kỹ thuật karatedo với mụcđích tự vệ cho nữ sinh viên năm I Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh”.2. Mục đích nghiên cứu Xác định một số kỹ thuật karatedo với mục đích tự vệ nhằm tăng cường thểchất và khả năng tự vệ cho nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP HCM. Lựa chọn các kỹ thuật karatedo với mục đích tự vệ cho nữ sinh viên TrườngĐại học Sư phạm TP HCM và đánh giá khả năng thực hiện kỹ thuật Karatedoqua 24 tuần luyện tập.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 267Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 3.1. Vài nét về Karatedo Nghệ thuật tự vệ và phản công này có thể được định nghĩa như là một sự ápdụng hiểu biết về cơ thể cho mục đích tự vệ và phản công, nó khác với Sumo (đôvật) là không phụ thuộc vào sức mạnh của bắp thịt, khác với mọi hình thức phảncông của các môn võ khác là không dùng khí giới mà dùng những kỹ thuật bắtgiữ hay đánh vào người đối phương làm tê liệt không thể phản công lại được.Mục đích của nó là loại đối phương khỏi vòng chiến đấu tạm thời chứ không sáthại đối phương (Theo Bushido the soul of Japan – Võ sĩ đạo linh hồn Nhật Bảncủa Inazo Nitobe) Năm 1936, Ông Funakoshi và danh tiếng của võ đường Shotokan ngàycàng được nhiều người biết đến. Ông biên soạn sách Karatedo Kyohan, trong đóchương trình huấn luyện gồm 3 phần chính: kỹ thuật căn bản (Kihon-kilitsu),quyền (Kata) và đối luyện (Kumite). Lúc này uy tín và danh tiếng của môn võ đãcó thế đứng vững chắc trong làng võ thuật Nhật Bản. Cùng với sự phát triển củavõ đường Shotokan, Funakoshi được mọi người suy tôn và trở thành Tổ sư củamôn Karatedo hiện đại ngày nay. Bô môn Karatedo được du nhập vào Việt Nam khoảng năm 1950 qua một sĩquan trong quân đội Nhật, võ sư Suzuki Chori. Sau 1945 Ông tham gia khángchiến chống Pháp. Năm 1954, ông về Huế mở trường dạy võ, thành lập hệ pháiLinh trường không thủ đạo (Suzucho). Từ năm 1970 một số cao đồ mở lớp dạyvõ ở một số tỉnh thành như: Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn. Vào những năm 60 thế kỉ XX, cố võ sư Hồ Cẩm Ngạc phát triển hệ pháiKyokushinkai tại Sài Gòn. Trong thập niên 1970, võ sư Nguyễn Văn Ái đã pháttriển Karatedo ở một số tỉnh thành miền tây như Vĩnh Long, Trà Vinh, CầnThơ… Đến những năm đầu thập kỷ 80, phong trào Karatedo ở Việt Nam phát triểnlớn mạnh khắp cả nước, đi vào quỹ đạo có tổ chức của ngành thể dục thể thaoViệt Nam. Năm 1989, Liên đoàn lâm thời Karatedo Việt Nam được thành lập đểđịnh hướng phát triển lâu dài. 3.2. Các nguyên tắc căn bản khi tập luyện môn Karatedo Điều quan trọng nhất trong khi giao đấu là lợi dụng lúc đối phương sơ hở,phản xạ chậm để phản đòn và phá vỡ cân bằng trước khi đối phương kịp phảncông. Một khi cân bằng bị mất, người ta không thể đổi bộ, chuyển hướng dễ dàngtheo ý mình, đó là lúc ta khai thác tấn công. Sau đây là những điểm quan trọng trong việc tập luyện kỹ thuật.268 Năm học 2009 – 2010 3.2.1. Làm mất cân bằng của đối phương và điểm trung tâm trọng lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Kỹ thuật Karatedo Mục đích tự vệ Nữ sinh năm I Đại học sư phạm Tăng cường thể chấtTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
9 trang 592 5 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0