Lựa chọn ống tiêm Insulin
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tiêm insulin, chỉ có thể dùng ống tiêm chuyên dùng, đó là ống tiêm insulin. Ông tiêm insulin có các loại: 40, 80 hoặc 100 đơn vị/ml. Đây là loại ống tiêm insulin thông thường. Ngoài ra còn có các dụng cụ tiêm insulin khác như bút tiêm insulin.Khi sử dụng các ống tiêm insulin thông thường cần chú ý chọn ống tiêm có số đơn vị chia vạch/ml tương ứng với nồng độ của loại thuốc insulin sử dụng. Ví dụ, nếu sử dụng insulin NPH có nồng độ là U40/ml, tức là trong 1ml dung dịch thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn ống tiêm Insulin Lựa chọn ống tiêm Insulin Để tiêm insulin, chỉ có thể dùng ống tiêm chuyên dùng, đó là ống tiêminsulin. Ông tiêm insulin có các loại: 40, 80 hoặc 100 đơn vị/ml. Đây là loại ốngtiêm insulin thông thường. Ngoài ra còn có các dụng cụ tiêm insulin khác như búttiêm insulin. Khi sử dụng các ống tiêm insulin thông thường cần chú ý chọn ống tiêm cósố đơn vị chia vạch/ml tương ứng với nồng độ của loại thuốc insulin sử dụng. Ví dụ, nếu sử dụng insulin NPH có nồng độ là U40/ml, tức là trong 1mldung dịch thuốc có chứa 40 đơn vị insulin, thì nên chọn ống tiêm U40/ml để lấythuốc sẽ đảm bảo rút thuốc được chính xác. Nếu insulin NPH có nồng độ là U100,thì nên dùng ống tiêm U100/ml để rút thuốc. Trong trường hợp thuốc sử dụng có nồng độ là U40/ml nhưng ống tiêm lạilà loại U100/ml thì khi lấy thuốc bạn phải rút thuốc tới vạch có chỉ số gấp 2,5 lầnso với số đơn vị thuốc được chỉ định. Ví dụ, buổi sáng tiêm 20 đơn vị, thì bạn phảirút thuốc tới vạch số 50 trên ống tiêm U100/ml. Tuy nhiên việc sử dụng ống tiêm có số đơn vị chia vạch không thích hợpvới nồng độ thuốc/ml là không nên, vì khi vội vã hay tính toán nhầm lẫn, dễ dẫnđến việc lấy không đủ thuốc hoặc quá liều so với chỉ định của bác sĩ. Cả haitrường hợp này đều gây nguy hiểm cho bạn. Việc tiêm insulin là một yêu cầu điều trị hàng ngày, có ý nghĩa duy trì sựsống nên bạn cần phải thận trọng. Nên chủ động mua dự trữ sẵn một số ống tiêminsulin có số đơn vị ml thích hợp với nồng độ loại thuốc insulin mà bạn phải sửdụng. Để giảm bớt trở ngại khi tiêm, bạn nên chọn ống tiêm có kim tiêm mỏng,sắc, ngắn để giảm bớt cảm giác đau khi tiêm. ống tiêm có in vạch rõ ràng, dễ đọc,kim gắn liền cố định vào thân ống tiêm. Nếu có điều kiện, bạn nên sử dụng bút tiêm insulin vì nó giúp cho việc lấythuốc được chính xác, tránh các yếu tố có thể gây nhầm lẫn khi lấy thuốc. Cường độ tập thể dục Tập cường độ cao làm gia tăng nguy cơ tim-mạch và chấn thương nhất làbệnh nhân ĐTĐ thường ở lứa tuổi khá cao. Do vậy chỉ nên đặt mức tập từ nhẹ đếntrung bình. Xác định cường độ tập theo nhịp tim tối đa theo công thức sau: Tập nhẹ: nhịp tim đạt 35-54% nhịp tim tối đa. Tập trung bình: nhịp tim đạt 55-69% nhịp tim tối đa. Tập nặng: nhịp tim đạt 70-89% nhịp tim tối đa. Tập rất nặng: nhịp tim đạt 90% nhịp tim tối đa. Tính nhịp tim tối đa = 220 – tuổi (năm). Ví dụ một người 50 tuổi nhịp tim tối đa là 220 - 50 = 170 lần/phút. Nếu tậpở mức 60% nhịp tim tối đa thì nhịp tim người đó trong lúc tập là 102 lần/phút. Các hoạt động được coi là vận động nhẹ như: đi bộ, làm vườn nhẹ nhàng,khiêu vũ không có tính thi đấu. Các vận động có cường độ trung bình như: đi bộ nhanh, đi xe đạp chậm,tenis đôi, chạy, bơi. Nguồn: Phòng và chữa bệnh đái tháo đường NXB Y học 2005.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn ống tiêm Insulin Lựa chọn ống tiêm Insulin Để tiêm insulin, chỉ có thể dùng ống tiêm chuyên dùng, đó là ống tiêminsulin. Ông tiêm insulin có các loại: 40, 80 hoặc 100 đơn vị/ml. Đây là loại ốngtiêm insulin thông thường. Ngoài ra còn có các dụng cụ tiêm insulin khác như búttiêm insulin. Khi sử dụng các ống tiêm insulin thông thường cần chú ý chọn ống tiêm cósố đơn vị chia vạch/ml tương ứng với nồng độ của loại thuốc insulin sử dụng. Ví dụ, nếu sử dụng insulin NPH có nồng độ là U40/ml, tức là trong 1mldung dịch thuốc có chứa 40 đơn vị insulin, thì nên chọn ống tiêm U40/ml để lấythuốc sẽ đảm bảo rút thuốc được chính xác. Nếu insulin NPH có nồng độ là U100,thì nên dùng ống tiêm U100/ml để rút thuốc. Trong trường hợp thuốc sử dụng có nồng độ là U40/ml nhưng ống tiêm lạilà loại U100/ml thì khi lấy thuốc bạn phải rút thuốc tới vạch có chỉ số gấp 2,5 lầnso với số đơn vị thuốc được chỉ định. Ví dụ, buổi sáng tiêm 20 đơn vị, thì bạn phảirút thuốc tới vạch số 50 trên ống tiêm U100/ml. Tuy nhiên việc sử dụng ống tiêm có số đơn vị chia vạch không thích hợpvới nồng độ thuốc/ml là không nên, vì khi vội vã hay tính toán nhầm lẫn, dễ dẫnđến việc lấy không đủ thuốc hoặc quá liều so với chỉ định của bác sĩ. Cả haitrường hợp này đều gây nguy hiểm cho bạn. Việc tiêm insulin là một yêu cầu điều trị hàng ngày, có ý nghĩa duy trì sựsống nên bạn cần phải thận trọng. Nên chủ động mua dự trữ sẵn một số ống tiêminsulin có số đơn vị ml thích hợp với nồng độ loại thuốc insulin mà bạn phải sửdụng. Để giảm bớt trở ngại khi tiêm, bạn nên chọn ống tiêm có kim tiêm mỏng,sắc, ngắn để giảm bớt cảm giác đau khi tiêm. ống tiêm có in vạch rõ ràng, dễ đọc,kim gắn liền cố định vào thân ống tiêm. Nếu có điều kiện, bạn nên sử dụng bút tiêm insulin vì nó giúp cho việc lấythuốc được chính xác, tránh các yếu tố có thể gây nhầm lẫn khi lấy thuốc. Cường độ tập thể dục Tập cường độ cao làm gia tăng nguy cơ tim-mạch và chấn thương nhất làbệnh nhân ĐTĐ thường ở lứa tuổi khá cao. Do vậy chỉ nên đặt mức tập từ nhẹ đếntrung bình. Xác định cường độ tập theo nhịp tim tối đa theo công thức sau: Tập nhẹ: nhịp tim đạt 35-54% nhịp tim tối đa. Tập trung bình: nhịp tim đạt 55-69% nhịp tim tối đa. Tập nặng: nhịp tim đạt 70-89% nhịp tim tối đa. Tập rất nặng: nhịp tim đạt 90% nhịp tim tối đa. Tính nhịp tim tối đa = 220 – tuổi (năm). Ví dụ một người 50 tuổi nhịp tim tối đa là 220 - 50 = 170 lần/phút. Nếu tậpở mức 60% nhịp tim tối đa thì nhịp tim người đó trong lúc tập là 102 lần/phút. Các hoạt động được coi là vận động nhẹ như: đi bộ, làm vườn nhẹ nhàng,khiêu vũ không có tính thi đấu. Các vận động có cường độ trung bình như: đi bộ nhanh, đi xe đạp chậm,tenis đôi, chạy, bơi. Nguồn: Phòng và chữa bệnh đái tháo đường NXB Y học 2005.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lựa chọn ống tiêm Insulin bệnh học và điều trị y học cơ sở bài giảng y học phổ thông kiến thức y khoaTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 37 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 35 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0