Danh mục

Lựa chọn vật liệu chống cháy cho kết cấu thép

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 626.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu thép có nhược điểm là khả năng chịu cháy kém nên cần bọc các lớp chống cháy để đảm bảo điều kiện an toàn cháy. Bài viết này trình bày cách lựa chọn vật liệu bọc chống cháy cho kết cấu thép như sơn chống cháy, vữa chống cháy, tấm thạch cao cách nhiệt hoặc bọc bằng bê tông để đảm bảo giới hạn chịu lửa yêu cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn vật liệu chống cháy cho kết cấu thépKHOA H“C & C«NG NGHªLựa chọn vật liệu chống cháy cho kết cấu thépDesign considerations for fire protection materials for steel structures Chu Thị Bình Tóm tắt 1. Giới thiệu Kết cấu thép có nhược điểm là khả Kết cấu thép với nhiều ưu điểm về khả năng chịu lực nên được ứng dụng rộng rãi năng chịu cháy kém nên cần bọc các trong các công trình xây dựng. Tuy nhiên, kết cấu thép có nhược điểm là khả năng chịulớp chống cháy để đảm bảo điều kiện cháy kém. Nếu không được bọc chống cháy, chỉ sau khoảng 15 phút chịu cháy, nhiệt độ trong kết cấu lên tới 550oC, kết cấu thép gần như bị mất khả năng chịu lực. Do đó để an toàn cháy. Bài báo này trình bày đảm bảo điều kiện an toàn cháy, kết cấu thép phải được bao bọc bằng vật liệu chốngcách lựa chọn vật liệu bọc chống cháy cháy. Có các biện pháp chống cháy kết cấu thép như: sơn bằng sơn chống cháy, phuncho kết cấu thép như sơn chống cháy, vữa chống cháy lên bề mặt, bọc kết cấu thép bằng tấm thạch cao cách nhiệt hoặc bê vữa chống cháy, tấm thạch cao cách tông,… Câu hỏi đặt ra là lựa chọn các lớp chống cháy như thế nào. Hiện nay Việt Nam nhiệt hoặc bọc bằng bê tông để đảm chưa có chỉ dẫn thiết kế kết cấu trong điều kiện cháy mà chỉ có các quy định cơ bản về bảo giới hạn chịu lửa yêu cầu. phòng cháy và chống cháy cho kết cấu công trình như tài liệu [1,2,3]. Bài báo trình bày Từ khóa: Chống cháy, Giới hạn chịu lửa, cách lựa chọn vật liệu chống cháy cho kết cấu thép đảm bảo điều kiện an toàn cháy Kết cấu thép theo quy định trong quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam. Do tiêu chuẩn Việt Nam chưa có đầy đủ các bảng tra và hướng dẫn tính toán nên các bảng tra và nguyên tắc tính toán theo tiêu chuẩn châu Âu sẽ được giới thiệu trong bài báo này. Abstract Steel structures have low fire resistance 2. Các bước thiết kế kết cấu thép đảm bảo điều kiện an toàn cháy theo quy so they need to be covered by fire chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam resistance coatings. This paper represents Hiện nay, Việt Nam có các tài liệu liên quan đến thiết kế kết cấu theo điều kiện an the method to choose the fire resistance toàn cháy như sau: QCVN 03:2012/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Nguyên tắc phâncoating layers made of intumescent paint, loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị [1]; QCVN spray applied fireproofing, insulating 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình [2];board systems or concrete encasement for TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình -Yêu cầu thiết kế [3]. steel structures to ensure fire safety. Dựa vào nội dung các tài liệu nêu trên, nghiên cứu [4] đã chỉ ra rằng các công trìnhKeywords: Fire safety, Fire resistance, Steel được thiết kế cần tuân theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế ở điều kiện nhiệt độ structures thường, đồng thời cần tuân theo yêu cầu an toàn cháy như các bước thiết kế kể dưới đây: Bước 1: Xác định “bậc chịu lửa yêu cầu” của công trình theo các quy định trong quy chuẩn xây dựng QCVN 03:2012/BXD và QCVN 06:2010/BXD dựa vào niên hạn sử dụng công trình, dạng nhà, chức năng, diện tích, chiều cao. Có các bậc chịu lửa I,II,III,IV và V. Yêu cầu cao nhất là bậc I. Ví dụ công trình bán hàng (bách hóa, siêu thị) 3 tầng cóTS. Chu Thị Bình niên hạn sử dụng từ 20 năm đến dưới 50 năm thì bậc chịu lửa yêu cầu là bậc III [1,3].Khoa Xây dựng,Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Bước 2: Xác định “giới hạn chịu lửa yêu cầu” của các bộ phận kết cấu dựa vàoEmail: chuthibinh.hau@gmail.com bậc chịu lửa của công trình đã xác định ở bước 1. Mối quan hệ giữa “bậc chịu lửa yêu cầu của công trình” và “giới hạn chịu lửa yêu cầu của các bộ phận kết cấu” được cho trong các bảng trong [1,2,3]. Ví dụ công trình có bậc chịu lửa yêu cầu là bậc III thì các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: