![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lụa Hà Đông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát, Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông. Chúng ta ai cũng biết bài Áo Lụa Hà Đông của nhà thơ quá cố Nguyên Sa, nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ nhạc. Bài thơ trữ tình, được chuyển đi trong dòng nhạc tuyệt vời, dù chỉ nghe thôi, trong tôi cũng đã vẽ ra hình ảnh tà áo lụa đẹp óng ả qua thân hình của cô gái Hà Thành duyên dáng. Ba tiếng Lụa Hà Đông như có âm hưởng khêu gợi lôi cuốn. Tôi hỏi đường về thăm làng Lụa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lụa Hà Đôngvietmessenger.com Trần Công Nhung Lụa Hà ĐôngNắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát,Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông.Chúng ta ai cũng biết bài Áo Lụa Hà Đông của nhà thơ quá cố Nguyên Sa, nhạc sĩ NgôThụy Miên phổ nhạc. Bài thơ trữ tình, được chuyển đi trong dòng nhạc tuyệt vời, dù chỉnghe thôi, trong tôi cũng đã vẽ ra hình ảnh tà áo lụa đẹp óng ả qua thân hình của cô gái HàThành duyên dáng. Ba tiếng Lụa Hà Đông như có âm hưởng khêu gợi lôi cuốn. Tôi hỏiđường về thăm làng Lụa Hà Đông.Từ khách sạn ở phố Cửa Bắc tôi ra đường Hoàng Diệu, qua đường Nguyễn Trải về hướngTây Nam. Đến ranh giới Hà Nội Hà Đông, rẽ theo con đường lớn bên tay phải, chạy chừngcây số là thấy ngay cổng Làng Lụa Vạn Phúc Hà Đông.Đang còn sớm, tôi thong thả vào quán chợ gần đấy ăn sáng. Chợ chưa nhóm, toàn hàngquà điểm tâm, cháo, bún, bắp luộc, đặc biệt là trứng vịt lộn. Thường các nơi khác như Huế,Nha trang người ta ăn vịt lộn vào ban đêm, Hà Đông lại điểm tâm hột vịt lộn, hàng nào cũngcó. Trẻ nít được mẹ dẫn theo cho ăn nhiều nhất. Hình như đây là lối tẩm bổ cho trẻ con.Cách ăn trứng lộn mỗi miền một khác. Huế, khãy vỏ một đầu trứng rồi đưa lên miệng, bópđầu kia cho trứng tuột nguyên con vào miệng, rau răm chắm muối tiêu nêm cho vừa ăn.Miền Nam để trứng trong chung nhỏ, đập vỏ, dùng muỗng múc ăn như ăn kem. Ở đâyngười bán trứng dùng kéo cắt vỏ, cho nguyên trứng vào chén, đưa mời khách. Người Namcho rằng ăn trứng kiểu Huế không được thanh, người Huế bảo ăn trứng như người Nammất ngon. Tôi hỏi một bà mẹ:- Xin lỗi chị, đây có tục lệ cho trẻ con ăn trứng lộn vào buổi sáng ?- Thưa không ạ, chúng thích ăn thì cho ăn thôi ạ. Bác ở xa đến à?- Vâng tôi ở trong Hà Nội ra chơi, không biết hôm nay người ta đã bắt đầu dệt lụa chưa hảchị?- Cháu không rõ, mới mồng bảy tết, có nhà còn nghỉ, bác thử vào nhà kia hỏi xem. Nhà cócửa hàng tơ lụa đấy.Điểm tâm xong tôi băng qua đường, nhìn vào cửa hàng, có vẻ nghèo, một vài cây lụa trắngđể trên kệ, ít xấp lụa màu treo trên sàọ Thấy có người thấp thoáng vào ra, tôi hỏi:- Chào chị, hôm nay cửa hàng đã bắt đầu bán chưa ạ ?- Nhà cháu mở cửa từ hôm mồng sáu đấy ạ. Bác muốn mua hàng loại nào, xin mời bác xemạ.- Cảm ơn chị, nhân ngày đầu xuân tôi muốn về thăm ngành dệt lụa truyền thống ở làng ta,tôi có thể hỏi đôi điều ?Người đàn bà cười niềm nở:- Dạ không dám ạ, bác là nhà báo à ?- Gần như thế.- Mời bác ngồi chơi để cháu gọi cô em cháu ra tiếp bác. Phóng viên đài báo thường về quâyfilm chụp ảnh, cô em cháu rành rẽ hơn.Vừa nói người đàn bà vừa bấm điện thoại:- Hương ơi, em ra nhanh có bác nhà báo đến thăm đấy.Quay lại tôi:- Em nó ra ngay ạ, chắc bác ở Hà nội ?- Vâng. Đây là cửa hàng, còn dệt ở nơi khác ?- Đúng thế ạ, máy đặt ở nhà trong ạ.Vừa lúc một chiếc xe Dream sịch dừng ngay trước thềm. Một thiếu nữ trạc hăm mấy, bướcvào vui vẻ chào tôi:- Chào bác ạ.- Chào cô, phiền cô, tôi muốn tìm hiểu về ngành tơ lụa và xin chụp ít ảnh.- Dạ, mời bác cứ tự nhiên.- Làng Vạn Phúc hầu hết đều sống về nghề tơ lụa ?Nghề có từ bao giờ ?- Dạ, đúng thế, nhà nào ít nhất cũng hai khung cửi, lụa Vạn Phúc có từ ngàn năm nay rồi ạ.- Cô nhớ vị Tổ khai sinh nghề tơ tằm?Dạ đấy là Thành Hoàng Lã Thị Nga, ngài đã dạy dân trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa.Tôi nhìn quanh gian hàng hẹp tí, cô Hương như hiểy ý ngõ lời mời:- Mời bác vào nhà trong xem máy dệt.Tôi chạy xe theo cô hàng vào một đoạn là đến ngôi nhàgạch không lớn lắm, bên hông tráidành một phòng chu vi chưa tới hai chục mét vuông, đặt hai khung dệt. Người thiếu nữ dẫntôi vào, ở đó có một cô trạc mười bảy, đang đứng trông máỵ Tôi ngõ ý nhờ Hương mặcchiếc áo lụa màu, cô vui vẻ làm theo rồi giảng cho tôi đôi nét về nghề dệt. Tiếng máy dệtchạy xành xạch như tiếng tàu hỏa, tôi phải đứng sát vào mới nghe rõ :- Nhà cháu hai máy, một để nuôi cả nhà, một để trả nợ.- Khổ lụa bao nhiêu ?- Khổ lụa gồm có 4800 sợi dọc. Mỗi cây lụa dài 40m.- Những hoa văn nhà tự chế hay máy móc làm?- Dạ, tự làm, đây là những hoa văn thông thường. Khách có thể yêu cầu những hoa văn đặcbiệt, nhưng hàng phải đặt số nhiều.- Tôi xem một cách tổng quát chứ dệt như thế nào để có hoa văn hay thay đổi hoa văn nhưthế nào thì chịụ Có hỏi cũng mù tịt.Cô Hương cho biết lụa chưa nhuộm gọi là hàng mộc. Lụa nhuộm gọi là hàng cao cấp. Tronglúc trả lời câu hỏi của tôi Hương xoài tay vuốt mặt mảng lụa vừa dệt, tôi đưa máy ảnh lênbấm. Chỉ những lúc nhìn vào khung máy tôi mới ngắm kỹ nét đẹp của người mẫụ Hương cókhuôn mặt hơi tròn, đôi mắt sáng, da ngăm, tóc cắt ngắn, tất cả toát ra vẻ linh động vui tươi,hiền thục, dễ gây cảm tình với người đối thoại Tôi chợt nghĩ đến một hình ảnh trái ngược:Sư tử Hà Đông. May màkịp ngưng không nói rạ Tôi hỏi thêm:- Lụa bán tại chỗ hay có xuất đi nơi khác ?- Dạ, phần lớn đưa ra Hà Nội hoặc đóng hàng đi Nam.Thỉnh thoảng cũng có khách đến đặt.- Giá lụa bao nhiêu một mét?- Dạ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lụa Hà Đôngvietmessenger.com Trần Công Nhung Lụa Hà ĐôngNắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát,Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông.Chúng ta ai cũng biết bài Áo Lụa Hà Đông của nhà thơ quá cố Nguyên Sa, nhạc sĩ NgôThụy Miên phổ nhạc. Bài thơ trữ tình, được chuyển đi trong dòng nhạc tuyệt vời, dù chỉnghe thôi, trong tôi cũng đã vẽ ra hình ảnh tà áo lụa đẹp óng ả qua thân hình của cô gái HàThành duyên dáng. Ba tiếng Lụa Hà Đông như có âm hưởng khêu gợi lôi cuốn. Tôi hỏiđường về thăm làng Lụa Hà Đông.Từ khách sạn ở phố Cửa Bắc tôi ra đường Hoàng Diệu, qua đường Nguyễn Trải về hướngTây Nam. Đến ranh giới Hà Nội Hà Đông, rẽ theo con đường lớn bên tay phải, chạy chừngcây số là thấy ngay cổng Làng Lụa Vạn Phúc Hà Đông.Đang còn sớm, tôi thong thả vào quán chợ gần đấy ăn sáng. Chợ chưa nhóm, toàn hàngquà điểm tâm, cháo, bún, bắp luộc, đặc biệt là trứng vịt lộn. Thường các nơi khác như Huế,Nha trang người ta ăn vịt lộn vào ban đêm, Hà Đông lại điểm tâm hột vịt lộn, hàng nào cũngcó. Trẻ nít được mẹ dẫn theo cho ăn nhiều nhất. Hình như đây là lối tẩm bổ cho trẻ con.Cách ăn trứng lộn mỗi miền một khác. Huế, khãy vỏ một đầu trứng rồi đưa lên miệng, bópđầu kia cho trứng tuột nguyên con vào miệng, rau răm chắm muối tiêu nêm cho vừa ăn.Miền Nam để trứng trong chung nhỏ, đập vỏ, dùng muỗng múc ăn như ăn kem. Ở đâyngười bán trứng dùng kéo cắt vỏ, cho nguyên trứng vào chén, đưa mời khách. Người Namcho rằng ăn trứng kiểu Huế không được thanh, người Huế bảo ăn trứng như người Nammất ngon. Tôi hỏi một bà mẹ:- Xin lỗi chị, đây có tục lệ cho trẻ con ăn trứng lộn vào buổi sáng ?- Thưa không ạ, chúng thích ăn thì cho ăn thôi ạ. Bác ở xa đến à?- Vâng tôi ở trong Hà Nội ra chơi, không biết hôm nay người ta đã bắt đầu dệt lụa chưa hảchị?- Cháu không rõ, mới mồng bảy tết, có nhà còn nghỉ, bác thử vào nhà kia hỏi xem. Nhà cócửa hàng tơ lụa đấy.Điểm tâm xong tôi băng qua đường, nhìn vào cửa hàng, có vẻ nghèo, một vài cây lụa trắngđể trên kệ, ít xấp lụa màu treo trên sàọ Thấy có người thấp thoáng vào ra, tôi hỏi:- Chào chị, hôm nay cửa hàng đã bắt đầu bán chưa ạ ?- Nhà cháu mở cửa từ hôm mồng sáu đấy ạ. Bác muốn mua hàng loại nào, xin mời bác xemạ.- Cảm ơn chị, nhân ngày đầu xuân tôi muốn về thăm ngành dệt lụa truyền thống ở làng ta,tôi có thể hỏi đôi điều ?Người đàn bà cười niềm nở:- Dạ không dám ạ, bác là nhà báo à ?- Gần như thế.- Mời bác ngồi chơi để cháu gọi cô em cháu ra tiếp bác. Phóng viên đài báo thường về quâyfilm chụp ảnh, cô em cháu rành rẽ hơn.Vừa nói người đàn bà vừa bấm điện thoại:- Hương ơi, em ra nhanh có bác nhà báo đến thăm đấy.Quay lại tôi:- Em nó ra ngay ạ, chắc bác ở Hà nội ?- Vâng. Đây là cửa hàng, còn dệt ở nơi khác ?- Đúng thế ạ, máy đặt ở nhà trong ạ.Vừa lúc một chiếc xe Dream sịch dừng ngay trước thềm. Một thiếu nữ trạc hăm mấy, bướcvào vui vẻ chào tôi:- Chào bác ạ.- Chào cô, phiền cô, tôi muốn tìm hiểu về ngành tơ lụa và xin chụp ít ảnh.- Dạ, mời bác cứ tự nhiên.- Làng Vạn Phúc hầu hết đều sống về nghề tơ lụa ?Nghề có từ bao giờ ?- Dạ, đúng thế, nhà nào ít nhất cũng hai khung cửi, lụa Vạn Phúc có từ ngàn năm nay rồi ạ.- Cô nhớ vị Tổ khai sinh nghề tơ tằm?Dạ đấy là Thành Hoàng Lã Thị Nga, ngài đã dạy dân trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa.Tôi nhìn quanh gian hàng hẹp tí, cô Hương như hiểy ý ngõ lời mời:- Mời bác vào nhà trong xem máy dệt.Tôi chạy xe theo cô hàng vào một đoạn là đến ngôi nhàgạch không lớn lắm, bên hông tráidành một phòng chu vi chưa tới hai chục mét vuông, đặt hai khung dệt. Người thiếu nữ dẫntôi vào, ở đó có một cô trạc mười bảy, đang đứng trông máỵ Tôi ngõ ý nhờ Hương mặcchiếc áo lụa màu, cô vui vẻ làm theo rồi giảng cho tôi đôi nét về nghề dệt. Tiếng máy dệtchạy xành xạch như tiếng tàu hỏa, tôi phải đứng sát vào mới nghe rõ :- Nhà cháu hai máy, một để nuôi cả nhà, một để trả nợ.- Khổ lụa bao nhiêu ?- Khổ lụa gồm có 4800 sợi dọc. Mỗi cây lụa dài 40m.- Những hoa văn nhà tự chế hay máy móc làm?- Dạ, tự làm, đây là những hoa văn thông thường. Khách có thể yêu cầu những hoa văn đặcbiệt, nhưng hàng phải đặt số nhiều.- Tôi xem một cách tổng quát chứ dệt như thế nào để có hoa văn hay thay đổi hoa văn nhưthế nào thì chịụ Có hỏi cũng mù tịt.Cô Hương cho biết lụa chưa nhuộm gọi là hàng mộc. Lụa nhuộm gọi là hàng cao cấp. Tronglúc trả lời câu hỏi của tôi Hương xoài tay vuốt mặt mảng lụa vừa dệt, tôi đưa máy ảnh lênbấm. Chỉ những lúc nhìn vào khung máy tôi mới ngắm kỹ nét đẹp của người mẫụ Hương cókhuôn mặt hơi tròn, đôi mắt sáng, da ngăm, tóc cắt ngắn, tất cả toát ra vẻ linh động vui tươi,hiền thục, dễ gây cảm tình với người đối thoại Tôi chợt nghĩ đến một hình ảnh trái ngược:Sư tử Hà Đông. May màkịp ngưng không nói rạ Tôi hỏi thêm:- Lụa bán tại chỗ hay có xuất đi nơi khác ?- Dạ, phần lớn đưa ra Hà Nội hoặc đóng hàng đi Nam.Thỉnh thoảng cũng có khách đến đặt.- Giá lụa bao nhiêu một mét?- Dạ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trần Công Nhung truyện ngắn Việt Nam truyện ngắn văn học hiện đại câu chuyện đời thường Lụa Hà ĐôngTài liệu liên quan:
-
6 trang 254 0 0
-
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 110 0 0 -
4 trang 85 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tập truyện ngắn Hà Nội trong mắt tôi của Nguyễn Khải dưới góc nhìn văn hóa
60 trang 61 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
171 trang 54 0 0
-
2 trang 51 0 0
-
3 trang 48 0 0
-
Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (In lần thứ 20): Phần 1
89 trang 45 0 0 -
12 trang 45 0 0