Lúa nếp D21
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.64 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc Bộ môn di truyền và công nghệ lúa lai - Viện Di truyền nông nghiệp lai tạo Giống được tạo thành từ tổ hợp lai ĐV2 (nếp hoa vàng đột biến) với nếp 415. Đã qua khảo nghiệm quốc gia và được khu vực hoá đầu năm 1998 2. Những đặc tính chủ yếu: Gieo cấy trong trà xuân sớm, chính vụ, thời gian sinh trưởng 170 175 ngày, giai đoạn mạ chịu rét tốt Vụ mùa thời gian sinh trưởng 135 - 140 ngày (trong trà chính vụ) Chiều cao cây 95 - 105 cm, cổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lúa nếp D21 Lúa nếp D21 1. Nguồn gốc Bộ môn di truyền và công nghệ lúa lai - Viện Di truyền nông nghiệplai tạo Giống được tạo thành từ tổ hợp lai ĐV2 (nếp hoa vàng đột biến) vớinếp 415. Đã qua khảo nghiệm quốc gia và được khu vực hoá đầu năm 1998 2. Những đặc tính chủ yếu: Gieo cấy trong trà xuân sớm, chính vụ, thời gian sinh trưởng 170 -175 ngày, giai đoạn mạ chịu rét tốt Vụ mùa thời gian sinh trưởng 135 - 140 ngày (trong trà chính vụ) Chiều cao cây 95 - 105 cm, cổ bông hơi dài Khả năng đẻ nhánh trung bình, phiến lá dài, hơi yếu. Hạt bầu, màuvàng rơm, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram. Xôi dẻo, thơm, đậm. Năng suất bình quân 30 - 35 tạ/ha, cao 40 - 45 tạ/ha. Khả năng chống đổ hơi yếu, nhiễm đạo ôn trong vụ xuân. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy được cả 2 vụ xuân và vụ mùa, bố trí trên đất vàn, vàn trũngđộ màu mỡ trung bình. Vùng có bệnh đạo ôn phát triển không cấy giống nàyở vụ xuân. Lượng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng + 120 - 140 kg đạm urê+ 300 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat Cấy 40 - 45 khóm/m2, 4-5 dảnh/khóm Chú ý bón phân cân đối để tăng khả năng chống đổ Chú ý phòng trừ bệnh đạo ôn, sâu đục thân./. Giống lúa M90 1. Nguồn gốc: Giống M90 do TS. Lê Vĩnh Thảo và cộng tác viên bộ mônchọn tạo giống lúa - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tạo ra từ tổ hợplai Mộc Tuyền/IRRI 2513-26-3-5-2 theo phương pháp hỗn hợp cải tiến từF12 đến F15; đến thế hệ F16 chọn theo phương pháp phả hệ. Đã qua khảonghiệm giống quốc gia và đã được phép khu vực hoá tháng 1/1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: M90 phản ứng ánh sáng ngày ngắn, song không chặt chẽ nhưMộc Tuyền Thời gian sinh trưởng trong vụ mùa 145 - 155 ngày; chiều caocây 110 - 115 cm Dạng hạt bầu, vàng nhạt, khối lượng 1.000 hạt 23-24 gram.Chất lượng cơm khá. Năng suất bình quân 40 - 45 tạ/ha, cao 55 - 60 tạ/ha. Cứng cây, khả năng chống đổ hơn hẳn Mộc Tuyền. Nhiễm bạclá nhẹ, chưa bị rầy, nhiễm khô vằn vừa. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Nên gieo cấy vào trà mùa chính vụ trên chân đất vàn trũng. Lượng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng + 150 - 160 kgđạm urê + 250-300 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat. Mật độ cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Chú ý bón phân cân đối và đúng giai đoạn để tăng khả năngchống đổ./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lúa nếp D21 Lúa nếp D21 1. Nguồn gốc Bộ môn di truyền và công nghệ lúa lai - Viện Di truyền nông nghiệplai tạo Giống được tạo thành từ tổ hợp lai ĐV2 (nếp hoa vàng đột biến) vớinếp 415. Đã qua khảo nghiệm quốc gia và được khu vực hoá đầu năm 1998 2. Những đặc tính chủ yếu: Gieo cấy trong trà xuân sớm, chính vụ, thời gian sinh trưởng 170 -175 ngày, giai đoạn mạ chịu rét tốt Vụ mùa thời gian sinh trưởng 135 - 140 ngày (trong trà chính vụ) Chiều cao cây 95 - 105 cm, cổ bông hơi dài Khả năng đẻ nhánh trung bình, phiến lá dài, hơi yếu. Hạt bầu, màuvàng rơm, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gram. Xôi dẻo, thơm, đậm. Năng suất bình quân 30 - 35 tạ/ha, cao 40 - 45 tạ/ha. Khả năng chống đổ hơi yếu, nhiễm đạo ôn trong vụ xuân. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Gieo cấy được cả 2 vụ xuân và vụ mùa, bố trí trên đất vàn, vàn trũngđộ màu mỡ trung bình. Vùng có bệnh đạo ôn phát triển không cấy giống nàyở vụ xuân. Lượng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng + 120 - 140 kg đạm urê+ 300 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat Cấy 40 - 45 khóm/m2, 4-5 dảnh/khóm Chú ý bón phân cân đối để tăng khả năng chống đổ Chú ý phòng trừ bệnh đạo ôn, sâu đục thân./. Giống lúa M90 1. Nguồn gốc: Giống M90 do TS. Lê Vĩnh Thảo và cộng tác viên bộ mônchọn tạo giống lúa - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tạo ra từ tổ hợplai Mộc Tuyền/IRRI 2513-26-3-5-2 theo phương pháp hỗn hợp cải tiến từF12 đến F15; đến thế hệ F16 chọn theo phương pháp phả hệ. Đã qua khảonghiệm giống quốc gia và đã được phép khu vực hoá tháng 1/1995. 2. Những đặc tính chủ yếu: M90 phản ứng ánh sáng ngày ngắn, song không chặt chẽ nhưMộc Tuyền Thời gian sinh trưởng trong vụ mùa 145 - 155 ngày; chiều caocây 110 - 115 cm Dạng hạt bầu, vàng nhạt, khối lượng 1.000 hạt 23-24 gram.Chất lượng cơm khá. Năng suất bình quân 40 - 45 tạ/ha, cao 55 - 60 tạ/ha. Cứng cây, khả năng chống đổ hơn hẳn Mộc Tuyền. Nhiễm bạclá nhẹ, chưa bị rầy, nhiễm khô vằn vừa. 3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Nên gieo cấy vào trà mùa chính vụ trên chân đất vàn trũng. Lượng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng + 150 - 160 kgđạm urê + 250-300 kg super lân + 80 - 100 kg kaly clorua hoặc sunfat. Mật độ cấy 45 - 50 khóm/m2, 3-4 dảnh/khóm. Chú ý bón phân cân đối và đúng giai đoạn để tăng khả năngchống đổ./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lúa nếp D21 kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng tài liệu nông nghiệp bệnh trên cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 53 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0