Luận án Tiến sĩ: Chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa
Số trang: 196
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về cơ cấu lao động, chuyển dịch CCLĐ và quá trình đô thị hóa ở Việt Nam để làm sáng tỏ thực trạng chuyển dịch CCLĐ của TP. HCM trong quá trình đô thị hóa giai đoạn 1999 – 2013. Trên cơ sở đó đề xuất một số định hướng, dự báo về chuyển dịch CCLĐ của TP. HCM đến năm 2025 và đưa ra một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động đạt hiệu quả cao trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chuyển dịch cơ cấu lao động (CCLĐ) trong nền kinh tế nói chung cũng nhưtrong từng nhóm ngành, trong các thành phần kinh tế và không gian lãnh thổ luôn làchủ đề được quan tâm nghiên cứu bởi các nhà khoa học, các nhà hoạch định chínhsách kinh tế - xã hội nói riêng, trong đó có các nhà địa lí học. Trong các văn kiệncủa Đảng và Nhà nước, chuyển dịch CCLĐ được coi là một trong những nhiệm vụquan trọng của quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam nhằm phục vụ đắc lực chochuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT). Chuyển dịch CCLĐ vừa là kết quả, vừa lànhân tố thúc đẩy chuyển dịch CCKT, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, đô thịhóa và góp phần cân đối lại cung – cầu trên thị trường lao động. Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra cùng với quá trình CNH - HĐHđất nước. Đô thị hóa có tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống của khu vựcđô thị, làm mở rộng quy mô các đô thị, thay đổi cơ cấu đất đai trong đô thị, thúc đẩytăng trưởng và chuyển dịch CCKT, đồng thời tác động đến số lượng và chất lượnglao động, làm dịch chuyển lao động giữa các ngành kinh tế, giữa các khu vực kinhtế trong đô thị. Đô thị hóa đã trở thành động lực cho phát triển, chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động ở mỗi địa phương, mỗi vùng và cả nước. TP. HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, thành phố trực thuộc Trungương, đô thị loại đặc biệt, có số dân đứng đầu 63 tỉnh, thành phố (năm 2013 là7.939,8 nghìn người, chiếm 8,7% dân số cả nước), nguồn lao động dồi dào, trong đólao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là trên 4,0 triệu người (chiếm 7,7%lực lượng lao động cả nước). Thành phố đang diễn ra quá trình công nghiệp hóa, đôthị hóa mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại (khu vực nôngnghiệp chỉ chiếm 1,0% trong GDP), năng suất lao động, GDP/LĐ tăng nhanh, năm2013 đạt 212,9 triệu đồng/người (gấp 3,1 lần mức trung bình của cả nước là 68,7triệu đồng/người), tỉ lệ đô thị hóa cao thứ hai cả nước sau TP. Đà Nẵng (82,4% sovới 32,4% của cả nước và 87,3% của TP. Đà Nẵng năm 2013). Quá trình đô thị hóa nhanh cùng với nền kinh tế phát triển mạnh, TP. HCM đãthu hút một lực lượng lao động rất lớn tập trung vào các ngành nghề khác nhau, làm 2cho lao động tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, CCLĐ cũng có sựchuyển dịch theo hướng CNH – HĐH. Nhưng hiện nay, TP. HCM vẫn chưa sửdụng một cách hiệu quả nguồn lao động, chất lượng lao động còn hạn chế, tỉ lệ laođộng đang làm việc đã qua đào tạo có tăng trưởng nhưng chậm và không ổn định(28,3% năm 2005, 27,0% năm 2010 và 31,8% năm 2013, đứng thứ ba cả nước sauHà Nội và Đà Nẵng). CCLĐ theo ngành chuyển dịch còn chậm, tỉ trọng lao độngtrong các ngành thâm dụng lao động còn cao; CCLĐ theo không gian cũng đang cónhiều biến động, không chỉ do chuyển dịch CCKT mà còn bị ảnh hưởng bởi thayđổi hành chính và quy hoạch đô thị... Có thể nói lao động và chuyển dịch CCLĐ của TP. HCM trong quá trình đô thịhóa và trực tiếp là CNH – HĐH có những đặc trưng khác biệt. Vì vậy, tác giả đãchọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh trong quátrình đô thị hóa” làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Địa lí học. Luận án nhằmnghiên cứu quá trình chuyển dịch CCLĐ ở TP. HCM nhanh hay chậm, có phù hợpvới quá trình chuyển dịch CCKT và định hướng phát triển của thành phố haykhông? Trên cơ sở đó rút ra những mặt tích cực và hạn chế trong quá trình chuyểndịch để có những định hướng và giải pháp giải quyết những vấn đề chưa hoàn thiện,còn tồn tại về CCLĐ và chuyển dịch CCLĐ của TP. HCM trong quá trình đô thịhóa, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của thành phố trong thời gian tới. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về cơ cấu lao động, chuyển dịch CCLĐ vàquá trình đô thị hóa ở Việt Nam để làm sáng tỏ thực trạng chuyển dịch CCLĐ củaTP. HCM trong quá trình đô thị hóa giai đoạn 1999 – 2013. Trên cơ sở đó đề xuấtmột số định hướng, dự báo về chuyển dịch CCLĐ của TP. HCM đến năm 2025 vàđưa ra một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động đạt hiệu quả cao trongthời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan chọn lọc những vấn đề lí luận và thực tiễn về chuyển dịch CCLĐvà đô thị hóa để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu. 3 - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ trong quá trình đô thịhóa ở TP. HCM giai đoạn 1999 – 2013. - Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở TP. HCM trong quá trìnhđô thị hóa giai đoạn 1999 - 2013. - Dự báo sự chuyển dịch CCLĐ và đề xuất một số giải pháp nhằm chuyển dịchCCLĐ trong quá trình đô thị hóa ở TP. HCM đến năm 2025. 3. Giới hạn và phạm vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chuyển dịch cơ cấu lao động (CCLĐ) trong nền kinh tế nói chung cũng nhưtrong từng nhóm ngành, trong các thành phần kinh tế và không gian lãnh thổ luôn làchủ đề được quan tâm nghiên cứu bởi các nhà khoa học, các nhà hoạch định chínhsách kinh tế - xã hội nói riêng, trong đó có các nhà địa lí học. Trong các văn kiệncủa Đảng và Nhà nước, chuyển dịch CCLĐ được coi là một trong những nhiệm vụquan trọng của quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam nhằm phục vụ đắc lực chochuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT). Chuyển dịch CCLĐ vừa là kết quả, vừa lànhân tố thúc đẩy chuyển dịch CCKT, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, đô thịhóa và góp phần cân đối lại cung – cầu trên thị trường lao động. Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra cùng với quá trình CNH - HĐHđất nước. Đô thị hóa có tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống của khu vựcđô thị, làm mở rộng quy mô các đô thị, thay đổi cơ cấu đất đai trong đô thị, thúc đẩytăng trưởng và chuyển dịch CCKT, đồng thời tác động đến số lượng và chất lượnglao động, làm dịch chuyển lao động giữa các ngành kinh tế, giữa các khu vực kinhtế trong đô thị. Đô thị hóa đã trở thành động lực cho phát triển, chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động ở mỗi địa phương, mỗi vùng và cả nước. TP. HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, thành phố trực thuộc Trungương, đô thị loại đặc biệt, có số dân đứng đầu 63 tỉnh, thành phố (năm 2013 là7.939,8 nghìn người, chiếm 8,7% dân số cả nước), nguồn lao động dồi dào, trong đólao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là trên 4,0 triệu người (chiếm 7,7%lực lượng lao động cả nước). Thành phố đang diễn ra quá trình công nghiệp hóa, đôthị hóa mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại (khu vực nôngnghiệp chỉ chiếm 1,0% trong GDP), năng suất lao động, GDP/LĐ tăng nhanh, năm2013 đạt 212,9 triệu đồng/người (gấp 3,1 lần mức trung bình của cả nước là 68,7triệu đồng/người), tỉ lệ đô thị hóa cao thứ hai cả nước sau TP. Đà Nẵng (82,4% sovới 32,4% của cả nước và 87,3% của TP. Đà Nẵng năm 2013). Quá trình đô thị hóa nhanh cùng với nền kinh tế phát triển mạnh, TP. HCM đãthu hút một lực lượng lao động rất lớn tập trung vào các ngành nghề khác nhau, làm 2cho lao động tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, CCLĐ cũng có sựchuyển dịch theo hướng CNH – HĐH. Nhưng hiện nay, TP. HCM vẫn chưa sửdụng một cách hiệu quả nguồn lao động, chất lượng lao động còn hạn chế, tỉ lệ laođộng đang làm việc đã qua đào tạo có tăng trưởng nhưng chậm và không ổn định(28,3% năm 2005, 27,0% năm 2010 và 31,8% năm 2013, đứng thứ ba cả nước sauHà Nội và Đà Nẵng). CCLĐ theo ngành chuyển dịch còn chậm, tỉ trọng lao độngtrong các ngành thâm dụng lao động còn cao; CCLĐ theo không gian cũng đang cónhiều biến động, không chỉ do chuyển dịch CCKT mà còn bị ảnh hưởng bởi thayđổi hành chính và quy hoạch đô thị... Có thể nói lao động và chuyển dịch CCLĐ của TP. HCM trong quá trình đô thịhóa và trực tiếp là CNH – HĐH có những đặc trưng khác biệt. Vì vậy, tác giả đãchọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh trong quátrình đô thị hóa” làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Địa lí học. Luận án nhằmnghiên cứu quá trình chuyển dịch CCLĐ ở TP. HCM nhanh hay chậm, có phù hợpvới quá trình chuyển dịch CCKT và định hướng phát triển của thành phố haykhông? Trên cơ sở đó rút ra những mặt tích cực và hạn chế trong quá trình chuyểndịch để có những định hướng và giải pháp giải quyết những vấn đề chưa hoàn thiện,còn tồn tại về CCLĐ và chuyển dịch CCLĐ của TP. HCM trong quá trình đô thịhóa, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của thành phố trong thời gian tới. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về cơ cấu lao động, chuyển dịch CCLĐ vàquá trình đô thị hóa ở Việt Nam để làm sáng tỏ thực trạng chuyển dịch CCLĐ củaTP. HCM trong quá trình đô thị hóa giai đoạn 1999 – 2013. Trên cơ sở đó đề xuấtmột số định hướng, dự báo về chuyển dịch CCLĐ của TP. HCM đến năm 2025 vàđưa ra một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động đạt hiệu quả cao trongthời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan chọn lọc những vấn đề lí luận và thực tiễn về chuyển dịch CCLĐvà đô thị hóa để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu. 3 - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ trong quá trình đô thịhóa ở TP. HCM giai đoạn 1999 – 2013. - Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở TP. HCM trong quá trìnhđô thị hóa giai đoạn 1999 - 2013. - Dự báo sự chuyển dịch CCLĐ và đề xuất một số giải pháp nhằm chuyển dịchCCLĐ trong quá trình đô thị hóa ở TP. HCM đến năm 2025. 3. Giới hạn và phạm vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Chuyển dịch cơ cấu lao động Đô thị hóa Quản lý ngành Địa lý học Hoạch định chính sách kinh tế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
35 trang 326 0 0
-
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 203 0 0