Danh mục

Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Phương pháp phổ tần số trong nghiên cứu dao động của dầm đàn hồi có vết nứt chịu tải trọng di động

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.55 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án này là phát triển ứng dụng phương pháp phổ tần số nêu trên để phân tích dao động trong miền tần số của dầm đàn hồi có vết nứt chịu tải trọng di động. Thực chất, bài toán phân tích dao động trong miền tần số hay còn gọi là phân tích phổ dao động là nghiên cứu sự biến thiên của biên độ theo tần số để phát hiện ra các dao động có biên độ nổi trội (thường đƣợc biểu thị bằng các đỉnh cộng hưởng trong biểu đồ của hàm đáp ứng tần số). Biên độ và tần số đỉnh cho hai thông tin cơ bản về một dạng dao động cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Phương pháp phổ tần số trong nghiên cứu dao động của dầm đàn hồi có vết nứt chịu tải trọng di động VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- PHÍ THỊ HẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ TẦN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA DẦM ĐÀN HỒI CÓ VẾT NỨT CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ CƠ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2016 ii VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… PHÍ THỊ HẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ TẦN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA DẦM ĐÀN HỒI CÓ VẾT NỨT CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ CƠ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 62 52 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. Nguyễn Tiến Khiêm 2. TS. Phạm Xuân Khang Hà Nội – 2016 i LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các thầy hướng dẫn khoa học, GS.TSKH. Nguyễn Tiến Khiêm và TS. Phạm Xuân Khang đã tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới sự quan tâm của Viện Cơ học, đặc biệt là các đồng nghiệp trong Phòng Chẩn đoán kỹ thuật và sự ủng hộ của bạn bè đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm luận án. Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn đến Trường Đại học Điện lực, Khoa Công nghệ Năng lượng và gia đình đã động viên ủng hộ tôi trong thời gian làm luận án. Tác giả luận án Phí Thị Hằng ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin Tôi xin cam cam đoan đoan đây đây làlà công công trình trình nghiên nghiên cứu cứu của của riêng riêng tôi. tôi. Các Các số số liệu, liệu, kết kếtquả quảnêu nêutrong trongluận luậnán án là là trung trung thực thực và và chƣa từng đƣợc chƣa từng đƣợc ai ai công công bốbốtrong trongbấtbất kỳ kỳcông côngtrình trìnhnào nàokhác. khác. Tác giả luận án Tác giả luận án Phí Thị Hằng Phí Thị Hằng iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ...................................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...............................................v DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................x MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 5 1.1. Sơ lƣợc về lịch sử bài toán tải trọng di động ............................................................ 6 1.2. Nội dung cơ bản của bài toán tải trọng di động .......................................................7 1.3. Một số phƣơng pháp truyền thống giải bài toán tải trọng di động ......................... 11 1.3.1.Phƣơng pháp Bubnov-Galerkin .......................................................................11 1.3.2.Phƣơng pháp phần tử hữu hạn .........................................................................14 1.3.3.Phƣơng pháp độ cứng động .............................................................................15 1.4. Bài toán chẩn đoán vết nứt trong dầm đàn hồi ....................................................... 17 1.5. Một số nhận xét và định hƣớng nghiên cứu ........................................................... 20 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN ............................................................ 23 2.1. Hàm đáp ứng tần số ........................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: