![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loét trên cây chanh của cao chiết phân đoạn từ cây Giao (Euphorbia tirucalli L.)
Số trang: 226
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.03 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loét trên cây chanh của cao chiết phân đoạn từ cây Giao (Euphorbia tirucalli L.)" được thực hiện nhằm xác định được cấu trúc hóa học, hàm lượng của các nhóm hoạt chất và đánh giá hiệu quả ức chế vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. citri của các cao chiết phân đoạn chiết xuất từ cây giao, làm cơ sở để phát triển chế phẩm sinh học có nguồn gốc thảo mộc trong quản lý bệnh hại trên cây có múi và các cây trồng khác có cùng tác nhân do vi khuẩn gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loét trên cây chanh của cao chiết phân đoạn từ cây Giao (Euphorbia tirucalli L.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NGUYỄN THỊ MỸ LỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨNXanthomonas sp. GÂY BỆNH LOÉT TRÊN CÂY CHANH CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ CÂY GIAO (Euphorbia tirucalli L.) Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số ngành: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NGUYỄN THỊ MỸ LỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨNXanthomonas sp. GÂY BỆNH LOÉT TRÊN CÂY CHANHCỦA HOẠT CHẤT CHIẾT CHIẾT XUẤT TỪ CÂY GIAO (Euphorbia tirucalli L.) Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Thị Thu Oanh PGS.TS. Trần Thị Lệ Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4/2022 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự quan tâm tạo điều kiện,chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn chân thành nhất, chophép tôi xin được gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiệncho tôi được học tập và nghiên cứu tại trường. Ban Giám hiệu Trường Đại Học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh,Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản đã hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian để tôi có thể họctập và hoàn thành luận án. Ban Chủ nhiệm Bộ môn và Quý thầy cô trong khoa Khoa học Sinh học, Quýthầy cô bộ môn Bảo vệ thực vật Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại phòng thínghiệm. TS. Võ Thị Thu Oanh, Bộ môn Bảo vệ thực vật và PGS. TS. Trần Thị Lệ Minh,khoa Khoa học Sinh học Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Xin gửi lời biết ơn chân thành nhất tới Ba, Mẹ đã luôn lo lắng, cổ vũ, ủng hộtinh thần cho con trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè và anh chị em đồng nghiệp đã hỗ trợ tôitrong thời gian học tập và hoàn thành luận án. Tp. Thủ Đức, tháng 04 năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Mỹ Lệ I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sựhướng dẫn của TS. Võ Thị Thu Oanh và PGS. TS. Trần Thị Lệ Minh tại trường ĐạiHọc Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực đãđược công bố trong các tạp chí, hội nghị khoa học bởi tác giả, nhóm tác giả, cộng tácviên và chưa được ai công bố. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mỹ Lệ II TÓM TẮT Luận án “Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loéttrên cây chanh của cao chiết phân đoạn từ cây Giao (Euphorbia tirucalli L.)” được tiếnhành từ tháng 7/2017 đến tháng 6/2021. Luận án nghiên cứu các nội dung tuần tự từxác định loài vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loét trên cây chanh không hạt(Citrus latifolia) và chanh giấy (Citrus aurantiifolia) theo phương pháp truyền thốngdựa trên đặc điểm hình thái có kiểm chứng theo quy trình Koch’s sau phân lập; tiếnhành các đặc điểm sinh hóa và sử dụng kỹ thuật phân tử dựa trên trình tự các vùnggene 16S rDNA, hrpW, pthA để so sánh; xác định các nhóm hợp chất, hàm lượng hoạtchất có trong cao chiết từ cây giao; xác định nồng độ và đánh giá hiệu quả ức chế vikhuẩn Xanthomonas sp. của dịch chiết từ cây giao trong điều kiện in vitro, nhà lưới vàngoài đồng. Bảy mươi lăm mẫu phân lập từ vết bệnh loét trên lá, cành và quả chanh trồng tạiBến Lức, Thạnh Hóa và Đức Huệ tỉnh Long An đều có các đặc điểm hình thái, đặcđiểm sinh hóa của loài vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. citri (X. axonopodispv.citri). Trình tự vùng gene 16S rDNA của 9 mẫu phân lập Xanthomonas axonopodistrong nghiên cứu có độ tương đồng cao từ 94 ÷ 99%; vùng gene hrpW và pthA tươngđồng 100% với loài vi khuẩn X. axonopodis pv. citri trên cơ sở dữ liệu Genebank vớihệ số bootstrap 1.000 lần lặp lại. Trình tự 3 vùng gen của vi khuẩn X. ax ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loét trên cây chanh của cao chiết phân đoạn từ cây Giao (Euphorbia tirucalli L.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NGUYỄN THỊ MỸ LỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨNXanthomonas sp. GÂY BỆNH LOÉT TRÊN CÂY CHANH CỦA HOẠT CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ CÂY GIAO (Euphorbia tirucalli L.) Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số ngành: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM NGUYỄN THỊ MỸ LỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨNXanthomonas sp. GÂY BỆNH LOÉT TRÊN CÂY CHANHCỦA HOẠT CHẤT CHIẾT CHIẾT XUẤT TỪ CÂY GIAO (Euphorbia tirucalli L.) Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Thị Thu Oanh PGS.TS. Trần Thị Lệ Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4/2022 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự quan tâm tạo điều kiện,chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn chân thành nhất, chophép tôi xin được gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiệncho tôi được học tập và nghiên cứu tại trường. Ban Giám hiệu Trường Đại Học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh,Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản đã hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian để tôi có thể họctập và hoàn thành luận án. Ban Chủ nhiệm Bộ môn và Quý thầy cô trong khoa Khoa học Sinh học, Quýthầy cô bộ môn Bảo vệ thực vật Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại phòng thínghiệm. TS. Võ Thị Thu Oanh, Bộ môn Bảo vệ thực vật và PGS. TS. Trần Thị Lệ Minh,khoa Khoa học Sinh học Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Xin gửi lời biết ơn chân thành nhất tới Ba, Mẹ đã luôn lo lắng, cổ vũ, ủng hộtinh thần cho con trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè và anh chị em đồng nghiệp đã hỗ trợ tôitrong thời gian học tập và hoàn thành luận án. Tp. Thủ Đức, tháng 04 năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Mỹ Lệ I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sựhướng dẫn của TS. Võ Thị Thu Oanh và PGS. TS. Trần Thị Lệ Minh tại trường ĐạiHọc Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực đãđược công bố trong các tạp chí, hội nghị khoa học bởi tác giả, nhóm tác giả, cộng tácviên và chưa được ai công bố. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mỹ Lệ II TÓM TẮT Luận án “Nghiên cứu khả năng ức chế vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loéttrên cây chanh của cao chiết phân đoạn từ cây Giao (Euphorbia tirucalli L.)” được tiếnhành từ tháng 7/2017 đến tháng 6/2021. Luận án nghiên cứu các nội dung tuần tự từxác định loài vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh loét trên cây chanh không hạt(Citrus latifolia) và chanh giấy (Citrus aurantiifolia) theo phương pháp truyền thốngdựa trên đặc điểm hình thái có kiểm chứng theo quy trình Koch’s sau phân lập; tiếnhành các đặc điểm sinh hóa và sử dụng kỹ thuật phân tử dựa trên trình tự các vùnggene 16S rDNA, hrpW, pthA để so sánh; xác định các nhóm hợp chất, hàm lượng hoạtchất có trong cao chiết từ cây giao; xác định nồng độ và đánh giá hiệu quả ức chế vikhuẩn Xanthomonas sp. của dịch chiết từ cây giao trong điều kiện in vitro, nhà lưới vàngoài đồng. Bảy mươi lăm mẫu phân lập từ vết bệnh loét trên lá, cành và quả chanh trồng tạiBến Lức, Thạnh Hóa và Đức Huệ tỉnh Long An đều có các đặc điểm hình thái, đặcđiểm sinh hóa của loài vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. citri (X. axonopodispv.citri). Trình tự vùng gene 16S rDNA của 9 mẫu phân lập Xanthomonas axonopodistrong nghiên cứu có độ tương đồng cao từ 94 ÷ 99%; vùng gene hrpW và pthA tươngđồng 100% với loài vi khuẩn X. axonopodis pv. citri trên cơ sở dữ liệu Genebank vớihệ số bootstrap 1.000 lần lặp lại. Trình tự 3 vùng gen của vi khuẩn X. ax ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công nghệ Sinh học Công nghệ Sinh học Vi khuẩn Xanthomonas sp Bệnh loét Cây giaoTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
68 trang 288 0 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 253 0 0 -
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0