Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học còng Sesarmidae trong rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. HCM
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.87 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học còng Sesarmidae trong rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. HCM" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định thành phần loài còng thuộc họ Sesarmidae ở rừng ngập mặn Cần Giờ qua đặc điểm hình thái và giải trình tự vùng gen 16S rRNA của DNA ty thể, gen cytochrome oxidase subunit I (COI) và 28S rRNA đối với các mẫu chưa xác định được rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học còng Sesarmidae trong rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCÒNG SESARMIDAE TRONG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HOC TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCÒNG SESARMIDAE TRONG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HOC Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Nguyễn Phú Hòa Người hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Vũ Cẩm Lương TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024 LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Anh i CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn PhúHòa, PGS. TS. Vũ Cẩm Lương và PGS.TS. Nguyễn Vũ Phong các thầy, cô đã tậntình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thànhluận án. Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Khoa học Sinh học và Phòng SauĐại học - Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện chotôi tham gia khóa đào tạo. Chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Chi nhánh Phía Nam đã giúp đỡ vàtạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực học tập và thực hiện luận án. Chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và tập thể Ban Quản lý rừng phòng hộ CầnGiờ đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trinh thực hiện luận án. Chân thành cảm ơn tập thể Khoa Khoa học Sinh học, Các bạn học viên cao họcvà sinh viên phòng thí nghiệm Sinh học phân tử, khoa Khoa học sinh học đã tận tìnhgiúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học còng Sesarmidae trong rừngngập mặn Cần Giờ, TP. HCM” được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2023 nhằmnghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phân bố và tập tính tiêu thụ lá rụng của còngthuộc họ Sesarmidae trong các sinh cảnh đặc trưng của rừng ngập mặn (RNM) CầnGiờ, TP. HCM để quản lý, phát triển bền vững sinh cảnh RNM Cần Giờ. Mẫu còngđược thu ở RNM Cần Giờ với số tiểu khu khảo sát là 13/24 tiểu khu. Các loài còngthuộc họ Sesarmidae được định danh dựa vào hình thái bên ngoài và kỹ thuật sinhhọc phân tử. Nghiên cứu xác định sự phân bố và mật độ còng trong các sinh cảnh;xác định sự tiêu thụ lá rụng của còng Parasesarma plicatum (Latreille, 1803) trên cácđiều kiện khác nhau của lá Rhizophora apiculata (lá màu vàng, lá màu nâu đỏ và lámàu nâu đen) trong 72 giờ thí nghiệm, bao gồm 02 thí nghiệm: thí nghiệm 1 nhằmđánh giá, so sánh tốc độ tiêu thụ lá theo kích thước của còng khi không có sự lựa chọnmàu lá; Thí nghiệm 2 đánh giá tốc độ tiêu thụ lá của còng khi có sự lựa chọn với 3màu lá. Căn cứ kết quả nghiên cứu thu được, tiến hành xây dựng bộ tiêu chí về sinhcảnh đặc trưng của còng ở RNM Cần Giờ. Kết quả khảo sát tổng số mẫu còng thu thập được ở RNM Cần Giờ gồm 2.222mẫu trong đó 2.157 mẫu thuộc họ Sesarmidae. Kết quả định danh dựa trên các đặcđiểm hình thái ngoài và giải trình tự DNA với những loài chưa mô tả được rõ ràngqua đặc điểm hình thái, đã xác định được 12 loài. Trong đó, loài Parasesarma sp.gồm 05 mẫu ký hiệu: M1.1, M1.2, M2.1, M2.2 và M3.2 chưa xác định được loàichính xác theo hình thái ngoài. Các mẫu này được giải trình tự DNA 16S rRNA trongty thể với Primer 1471 và 1472 và COI. Kết quả xác định 03 mẫu M1.1, M1.2 vàM2.2 là loài Parasesarma lanchesteri (Tweedie, 1936) và 02 mẫu M2.1 và M3.2 làloài Perisesarma eumolpe (De Haan, 1895) thông qua giải trình tự DNA. Căn cứ theo mức ngập của thủy triều và thảm thực vật bao phủ phù hợp chocòng sinh sống, đã phân chia RNM Cần Giờ thành ba sinh cảnh (SC1, SC2 và SC3).Tần số bắt gặp các loài còng trong họ Sesarmidae tại RNM Cần Giờ đạt 93,3% tổng iiisố ô quan sát (70/75 ô quan sát). Tại những vị trí có tán cây rừng che phủ thì tần sốbắt gặp các loài còng trong họ Sesarmidae là 100% tổng số ô quan sát, không có táncây che phủ thì không bắt gặp các loài trong họ này. Các loài còng trong họSesarmidae phân bố mật độ tương đối cao ở SC2 và SC3 lần lượt là 7,6 và 7,3 cáthể/m2. Ở SC1 có cây rừng là 2,3 cá thể/m2 thấp hơn đáng kể so với hai sinh cảnh cònlại. Trong đó, 03 loài Perisesarma eumolpe (De Man, 1895), Perisesarma semperi(Bürger, 1893) và Parasesarma bidens (De Haan, 1835) có sự phân bố rộng ở cả 03sinh cảnh; một số loài phân bố khá tập trung như Episesarma mederi (H. MilneEdwards, 1853), Parasesarma plicatum (Latreille, 1803). Ở SC1, SC2 loài còng ưuthế là Perisesarma eumolpe (De Man, 1895) và Parasesarma bidens (De Haan,1835); SC3 loài còng ưu thế là Parasesarma plicatum (Latreille, 1803) vàPerisesarma semperi (Bürger, 1893). Chỉ số đa dạng (H’) ở cả 3 SC đều có mức độ đa dạng sinh học thấp, lần lượtlà 1,39; 1,48 và 1,49. Chỉ số đồng đều (J’) ở SC1 cao nhất 0,86 và thấp nhất là SC20,62. Tính đa dạng (Dv) ở 3 SC đều ở mức trung bình (0,6< Dv ABSTRACT The “Research on some ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học còng Sesarmidae trong rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCÒNG SESARMIDAE TRONG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HOC TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCÒNG SESARMIDAE TRONG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HOC Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Nguyễn Phú Hòa Người hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Vũ Cẩm Lương TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024 LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Anh i CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn PhúHòa, PGS. TS. Vũ Cẩm Lương và PGS.TS. Nguyễn Vũ Phong các thầy, cô đã tậntình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thànhluận án. Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Khoa học Sinh học và Phòng SauĐại học - Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện chotôi tham gia khóa đào tạo. Chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Chi nhánh Phía Nam đã giúp đỡ vàtạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực học tập và thực hiện luận án. Chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và tập thể Ban Quản lý rừng phòng hộ CầnGiờ đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trinh thực hiện luận án. Chân thành cảm ơn tập thể Khoa Khoa học Sinh học, Các bạn học viên cao họcvà sinh viên phòng thí nghiệm Sinh học phân tử, khoa Khoa học sinh học đã tận tìnhgiúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học còng Sesarmidae trong rừngngập mặn Cần Giờ, TP. HCM” được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2023 nhằmnghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phân bố và tập tính tiêu thụ lá rụng của còngthuộc họ Sesarmidae trong các sinh cảnh đặc trưng của rừng ngập mặn (RNM) CầnGiờ, TP. HCM để quản lý, phát triển bền vững sinh cảnh RNM Cần Giờ. Mẫu còngđược thu ở RNM Cần Giờ với số tiểu khu khảo sát là 13/24 tiểu khu. Các loài còngthuộc họ Sesarmidae được định danh dựa vào hình thái bên ngoài và kỹ thuật sinhhọc phân tử. Nghiên cứu xác định sự phân bố và mật độ còng trong các sinh cảnh;xác định sự tiêu thụ lá rụng của còng Parasesarma plicatum (Latreille, 1803) trên cácđiều kiện khác nhau của lá Rhizophora apiculata (lá màu vàng, lá màu nâu đỏ và lámàu nâu đen) trong 72 giờ thí nghiệm, bao gồm 02 thí nghiệm: thí nghiệm 1 nhằmđánh giá, so sánh tốc độ tiêu thụ lá theo kích thước của còng khi không có sự lựa chọnmàu lá; Thí nghiệm 2 đánh giá tốc độ tiêu thụ lá của còng khi có sự lựa chọn với 3màu lá. Căn cứ kết quả nghiên cứu thu được, tiến hành xây dựng bộ tiêu chí về sinhcảnh đặc trưng của còng ở RNM Cần Giờ. Kết quả khảo sát tổng số mẫu còng thu thập được ở RNM Cần Giờ gồm 2.222mẫu trong đó 2.157 mẫu thuộc họ Sesarmidae. Kết quả định danh dựa trên các đặcđiểm hình thái ngoài và giải trình tự DNA với những loài chưa mô tả được rõ ràngqua đặc điểm hình thái, đã xác định được 12 loài. Trong đó, loài Parasesarma sp.gồm 05 mẫu ký hiệu: M1.1, M1.2, M2.1, M2.2 và M3.2 chưa xác định được loàichính xác theo hình thái ngoài. Các mẫu này được giải trình tự DNA 16S rRNA trongty thể với Primer 1471 và 1472 và COI. Kết quả xác định 03 mẫu M1.1, M1.2 vàM2.2 là loài Parasesarma lanchesteri (Tweedie, 1936) và 02 mẫu M2.1 và M3.2 làloài Perisesarma eumolpe (De Haan, 1895) thông qua giải trình tự DNA. Căn cứ theo mức ngập của thủy triều và thảm thực vật bao phủ phù hợp chocòng sinh sống, đã phân chia RNM Cần Giờ thành ba sinh cảnh (SC1, SC2 và SC3).Tần số bắt gặp các loài còng trong họ Sesarmidae tại RNM Cần Giờ đạt 93,3% tổng iiisố ô quan sát (70/75 ô quan sát). Tại những vị trí có tán cây rừng che phủ thì tần sốbắt gặp các loài còng trong họ Sesarmidae là 100% tổng số ô quan sát, không có táncây che phủ thì không bắt gặp các loài trong họ này. Các loài còng trong họSesarmidae phân bố mật độ tương đối cao ở SC2 và SC3 lần lượt là 7,6 và 7,3 cáthể/m2. Ở SC1 có cây rừng là 2,3 cá thể/m2 thấp hơn đáng kể so với hai sinh cảnh cònlại. Trong đó, 03 loài Perisesarma eumolpe (De Man, 1895), Perisesarma semperi(Bürger, 1893) và Parasesarma bidens (De Haan, 1835) có sự phân bố rộng ở cả 03sinh cảnh; một số loài phân bố khá tập trung như Episesarma mederi (H. MilneEdwards, 1853), Parasesarma plicatum (Latreille, 1803). Ở SC1, SC2 loài còng ưuthế là Perisesarma eumolpe (De Man, 1895) và Parasesarma bidens (De Haan,1835); SC3 loài còng ưu thế là Parasesarma plicatum (Latreille, 1803) vàPerisesarma semperi (Bürger, 1893). Chỉ số đa dạng (H’) ở cả 3 SC đều có mức độ đa dạng sinh học thấp, lần lượtlà 1,39; 1,48 và 1,49. Chỉ số đồng đều (J’) ở SC1 cao nhất 0,86 và thấp nhất là SC20,62. Tính đa dạng (Dv) ở 3 SC đều ở mức trung bình (0,6< Dv ABSTRACT The “Research on some ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Đặc điểm sinh học còng Sesarmidae Rừng ngập mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
68 trang 285 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0