Danh mục

Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu phòng trị bệnh do liên cầu khuẩn Streptococcus agalactiae bằng thảo dược trên cá rô phi giống (Oreochromis spp.) nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 205      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.00 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 205,000 VND Tải xuống file đầy đủ (205 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Nghiên cứu phòng trị bệnh do liên cầu khuẩn Streptococcus agalactiae bằng thảo dược trên cá rô phi giống (Oreochromis spp.) nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được loại thảo dược và loại dung môi phù hợp để tạo ra cao chiết có khả năng háng hiệu quả với vi khuẩn S. agalactiae ở điều kiện in vitro. Đánh giá hiệu quả bổ sung cao chiết thảo dược vào thức ăn n tăng trưởng, tăng cường một số chỉ tiêu miễn dịch hông đặc hiệu và khả năng háng bệnh do vi khuẩn S.agalactiae gây ra trên cá rô phi giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu phòng trị bệnh do liên cầu khuẩn Streptococcus agalactiae bằng thảo dược trên cá rô phi giống (Oreochromis spp.) nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM  NGUYỄN THỊ TRÚC QUYÊNNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CAO CHIẾT THẢO DƯỢC NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH DO Streptococcus agalactiae GÂY RA TRÊN CÁ RÔ PHI (Oreochromis spp.) Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM  NGUYỄN THỊ TRÚC QUYÊN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CAO CHIẾT THẢO DƯỢC NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH DO Streptococcus agalactiae GÂY RA TRÊN CÁ RÔ PHI (Oreochromis spp.) Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh PGS. TS. Từ Thanh Dung Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024 i LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị NgọcTĩnh và PGS.TS. Từ Thanh Dung vì sự tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, truyền đạt kiếnthức cho tôi trong thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin được chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Ban ch nhiệm c ng tập thểKhoa Khoa học Sinh học và Ph ng Sau đại học thuộc Trường Đại học Nông LâmTP. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo cùng các cán bộ tại Trungtâm Quan trắc môi trường và bệnh thuỷ sản Nam Bộ, Phòng Sinh học thực nghiệm,Trại Nghiên cứu Thực nghiệm Th y sản G Vấp thuộc Viện Nghi n cứu Nuôi trồngTh y sản II đã hỗ trợ và tạo mọi điều iện về cơ sở vật chất cho tôi trong suốt quátrình thực hiện nghiên cứu. Đồng thời tôi xin cám ơn anh Đoàn Văn Cường - ngườiđã tận tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin được gửi ời cám ơn đến Ban Giám đốc c ng các đồng nghiệp SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai đã ng hộ, tạo điều kiện về thờigian để tôi có thể học tập và hoàn thành luận án. Xin chân thành cám ơn những Thầy/Cô, anh chị Khoa Th y sản c a TrườngĐại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh cùng các anh chị em Nghiên cứu sinh ngànhCông nghệ sinh học khóa 2016, các em sinh viên đã hỗ trợ động viên tôi hoànthành các nội dung c a luận án. Tôi vô cùng biết ơn gia đình Chồng và Các con tôi - những người đã luôn yêuthương ở bên cạnh để động viên, hỗ trợ về tinh thần lẫn vật chất cho tôi trong suốtthời gian học tập và thực hiện Luận án. Xin chân thành cám ơn. Tác giả luận án ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là trung thực và mộtphần kết quả thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghi n cứu phòng trị bệnh doliên cầu khuẩn Streptococcus agalactiae bằng thảo dược trên cá rô phi giống(Oreochromis spp.) nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh” được tài trợ kinh phí bởiQuỹ Phát triển khoa học và công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (thuộc Sở Khoa họcvà Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) cho Trung tâm Quan trắc môi trường vàbệnh thuỷ sản Nam Bộ theo Hợp đồng số 26/2018/HĐ-QKHCN. Những số liệu, kếtquả trong luận án được phép công bố với sự đồng ý c a ch nhiệm đề tài, nhóm tácgiả, cộng tác vi n và chưa từng được công bố bởi tác giả khác. Tác giả luận án NGUYỄN THỊ TRÚC QUYÊN iii TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 12 năm 2022 vớicác nội dung gồm: (1) Xác định khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh Streptococcusagalactiae ở điều kiện in vitro c a cao chiết vỏ quế và cao chiết gừng; (2) Xác địnhảnh hưởng c a cao chiết lên tăng trưởng và khả năng bảo vệ cá rô phi kháng lại vikhuẩn gây bệnh S. agalactiae trong điều kiện phòng thí nghiệm; (3) Xác định ảnhhưởng c a cao chiết lên chỉ tiêu máu, một số chỉ tiêu miễn dịch và hình thái ruộtc a cá rô phi; và (4) Khảo sát khả năng kháng khuẩn c a cao chiết vỏ quế và caochiết gừng dựa tr n hàm ượng hoạt chất chính. Cao chiết vỏ quế và cao chiết gừng được chiết xuất trong dung môi ethanol96% và methanol 99,8% được ghi nhận à có khả năng diệt vi khuẩn S. agalactiae ởđiều kiện in vitro trong số 6 loại thảo dược được khảo sát. Nghiên cứu trong điềukiện in vivo cho thấy, cao chiết gừng và cao chiết vỏ quế với các hàm ượng 10 20và 40 g/kg được bổ sung vào thức ăn trong 8 tuần hông àm ảnh hưởng đến sự sinhtrưởng và phát triển c a cá rô phi giống. B n cạnh đó với thời gian bổ sung 28 ngàyvà tiếp tục trong 10 ngày sau hi cá được cảm nhiễm với S. agalactiae, các caochiết tr n đã cho thấy hiệu quả hỗ trợ nâng cao khả năng háng bệnh do S.agalactiae gây ra; đồng thời cao chiết vỏ quế còn giúp gia tăng hả năng hấp thuchất dinh dưỡng trên cá rô phi giống. Hiệu quả bảo vệ cao nhất với vi huẩn S.agalatiae (RPS đạt 51 4%) trên cá được cho ăn hẩu phần có bổ sung cao chiết vỏquế với hàm ượng 20 g/ g thức ăn. Nghi n cứu cho thấy, hoạt chất cinnamicaldehyde với hàm ượng 100 µg/g thức ăn và 200 µg/g thức ăn có khả năng hángvi khuẩn S. agalactiae. Ngoài ra, nghiên cứu đã cho thấy sự hiện diện c a vi khuẩnS. agalactiae mang các yếu tố độc lực quan trọng và thuộc CC283, kiểu trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: