Danh mục

Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu sàng lọc và biểu hiện pectinase từ nấm mốc trong Pichia pastoris

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.00 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu sàng lọc và biểu hiện pectinase từ nấm mốc trong Pichia pastoris" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân lập, tạo dòng và biểu hiện được gen mã hóa pectinase từ chủng nấm mốc được tuyển chọn trong P. pastoris X33; Đánh giá được khả năng ứng dụng chế phẩm pectinase tái tổ hợp trong lĩnh vực chế biến thực phẩm (Làm trong nước ép táo và tăng hiệu suất bóc vỏ tiêu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu sàng lọc và biểu hiện pectinase từ nấm mốc trong Pichia pastoris ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ PHAN THỊ THANH DIỄMNGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VÀ BIỂU HIỆN PECTINASE TỪ NẤM MỐC TRONG Pichia pastoris LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Huế, 2024 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN THỊ THANH DIỄMNGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VÀ BIỂU HIỆN PECTINASE TỪ NẤM MỐC TRONG Pichia pastoris Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số: 9420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN QUỐC DUNG 2. PGS.TS. PHẠM THỊ NGỌC LAN Huế, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu và số liệu được trình bày trongluận án là trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng để bảo vệ lấy bấtkỳ học vị nào. Các bài báo khoa học được công bố với sự đồng ý của các đồngtác giả, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc vàmọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn. Tác giả luận án Phan Thị Thanh Diễm i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS.Trần Quốc Dung, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm và PGS.TS. PhạmThị Ngọc Lan, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã trựctiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu. Xin được gửi lời cảm ơn đến cán bộ Bộ môn Công nghệ sinh học, Bộ mônSinh học ứng dụng, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; Viện Công nghệsinh học, Đại học Huế đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Nghiên cứu khoa học và Hợp tácQuốc tế; Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học; Ban Chủ nhiệmKhoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; Ban Giám hiệu TrườngĐại học Quảng Nam đã có nhiều giúp đỡ quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để tôihoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên,khích lệ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng 7 năm 2024 Nghiên cứu sinh Phan Thị Thanh Diễm ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... ixDANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 12. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 32.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 32.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 33. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 44. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 45. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................. 4Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 51.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PECTIN .............................................................. 51.1.1. Khái niệm pectin ...................................................................................................... 51.1.2. Nguồn gốc pectin ..................................................................................................... 51.1.3. Cấu tạo phân tử pectin ............................................................................................. 71.1.4. Tính chất của pectin ................................................................................................. 81.2. SƠ LƢỢC VỀ PECTINASE .......................................................................... 91.2.1. Khái niệm.................................................................................................................. 91.2.2. Phân loại pectinase ................................................................................................. 101.2.3. Nguồn nguyên liệu để thu nhận pectinase ........................................................... 131.2.4. Ứng dụng của pectinase......................................................................................... 141.3. TỔNG QUAN VỀ NẤM MỐC THUỘC CHI Aspergillus ......................... 201.3.1. Vị trí phân loại........................................................................................... 201.3.2. Đặc điểm chung...................................................................................................... 21 iii1.3.2. Nấm mốc thuộc chi Aspergillus sinh tổng hợp pectinase ............... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: