Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 153
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.00 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ dân tộc Tày 20-35 tuổi tại xã Hợp Thành và Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm 2017. 2. Xây dựng giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt /acid folic cho đối tượng này. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt /acid folic hàng tuần lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ dân tộc Tày 20-35 tuổi tại xã Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm 2017 – 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG VÂN §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶I PH¸P CAN THIÖP B»NG TRUYÒN TH¤NG GI¸O DôC DINH D¦ìNG Vµ Bæ SUNG VI£N S¾T TR£N PHô N÷ §é TUæI 20 §ÕN 35 TUæI NG¦êI D¢N TéC TµY T¹I MéT Sè X· HUYÖN PHó L¦¥NG TØNH TH¸I NGUY£N LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG VÂN §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶I PH¸P CAN THIÖP B»NG TRUYÒN TH¤NG GI¸O DôC DINH D¦ìNG Vµ Bæ SUNG VI£N S¾T TR£N PHô N÷ §é TUæI 20 §ÕN 35 TUæI NG¦êI D¢N TéC TµY T¹I MéT Sè X· HUYÖN PHó L¦¥NG TØNH TH¸I NGUY£N Chuyên ngành: Dinh dƣỡng Mã số: 62.72.03.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Thị Hồng Vân, là học viên nghiên cứu sinh khóa 35, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Lê Thị Hương. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Ngƣời viết cam đoan Trần Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Ban Giám Hiệu, phòng quản lý đào tạo Sau Đại học – trường Đại học Y Hà Nội, các thầy cô giáo Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS Lê Thị Hương, người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trung tâm y tế huyện Phú Lương, Ủy ban nhân dân, trạm Y tế, các ban ngành đoàn thể xã Hợp Thành và xã Phủ lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo và các cán bộ đồng nghiệp của tôi tại trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Gia đình và bạn bè, những người luôn sát cánh, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành khóa học đạt kết quả tốt. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Thị Hồng Vân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 1.1. Tổng quan tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam ................................................................... 4 1.1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ....................... 4 1.1.2. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ................................... 8 1.2. Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe đến cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ................................... 17 1.2.1. Khái niệm, vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe ................. 17 1.2.2. Mô hình khuynh hướng hành vi, yếu tố có thế tác động đến thay đổi hành vi và ứng dụng mô hình vào truyền thong giáo dục dinh dưỡng25 1.2.3. Tổng quan một số kết quả nghiên cứu về hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe đến cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ .................................................................................. 26 1.3. Hiệu quả các chương trình bổ sung viên sắt đối với việc cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ .................................... 30 1.3.1. Các giải pháp can thiệp để cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới và ở Việt Nam ............................... 30 1.3.2. Hiệu quả của các chương trình bổ sung viên sắt đối với việc cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ............... 34 1.4. Một vài nét về người dân tộc Tày và địa bàn nghiên cứu .................... 40 1.4.1. Một vài nét về người dân tộc Tày ................................................... 40 1.4.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................... 41 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 43 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................... 43 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 43 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ........................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG VÂN §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶I PH¸P CAN THIÖP B»NG TRUYÒN TH¤NG GI¸O DôC DINH D¦ìNG Vµ Bæ SUNG VI£N S¾T TR£N PHô N÷ §é TUæI 20 §ÕN 35 TUæI NG¦êI D¢N TéC TµY T¹I MéT Sè X· HUYÖN PHó L¦¥NG TØNH TH¸I NGUY£N LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG VÂN §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶I PH¸P CAN THIÖP B»NG TRUYÒN TH¤NG GI¸O DôC DINH D¦ìNG Vµ Bæ SUNG VI£N S¾T TR£N PHô N÷ §é TUæI 20 §ÕN 35 TUæI NG¦êI D¢N TéC TµY T¹I MéT Sè X· HUYÖN PHó L¦¥NG TØNH TH¸I NGUY£N Chuyên ngành: Dinh dƣỡng Mã số: 62.72.03.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Thị Hồng Vân, là học viên nghiên cứu sinh khóa 35, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Lê Thị Hương. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Ngƣời viết cam đoan Trần Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Ban Giám Hiệu, phòng quản lý đào tạo Sau Đại học – trường Đại học Y Hà Nội, các thầy cô giáo Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS Lê Thị Hương, người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trung tâm y tế huyện Phú Lương, Ủy ban nhân dân, trạm Y tế, các ban ngành đoàn thể xã Hợp Thành và xã Phủ lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo và các cán bộ đồng nghiệp của tôi tại trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Gia đình và bạn bè, những người luôn sát cánh, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành khóa học đạt kết quả tốt. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Thị Hồng Vân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 1.1. Tổng quan tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam ................................................................... 4 1.1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ....................... 4 1.1.2. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ................................... 8 1.2. Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe đến cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ................................... 17 1.2.1. Khái niệm, vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe ................. 17 1.2.2. Mô hình khuynh hướng hành vi, yếu tố có thế tác động đến thay đổi hành vi và ứng dụng mô hình vào truyền thong giáo dục dinh dưỡng25 1.2.3. Tổng quan một số kết quả nghiên cứu về hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe đến cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ .................................................................................. 26 1.3. Hiệu quả các chương trình bổ sung viên sắt đối với việc cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ .................................... 30 1.3.1. Các giải pháp can thiệp để cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới và ở Việt Nam ............................... 30 1.3.2. Hiệu quả của các chương trình bổ sung viên sắt đối với việc cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ............... 34 1.4. Một vài nét về người dân tộc Tày và địa bàn nghiên cứu .................... 40 1.4.1. Một vài nét về người dân tộc Tày ................................................... 40 1.4.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................... 41 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 43 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................... 43 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 43 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ........................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Dinh dưỡng Giáo dục dinh dưỡng Đánh giá hiệu quả truyền thông Giáo dục sức khỏe Thiếu máu thiếu sắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0