Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững và kinh nghiệm quốc tế. Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, giai đoạn 1988-2017. Chương 3: Định hướng và giải pháp gắn với đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam12MỞ ĐẦUkiểm soát hiệu quả, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững trong khi mụctiêu của nhà đầu tư nước ngoài là tối đa hóa lợi nhuận.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuTrong quá trình mở cửa, hội nhập, thu hút FDI, bên cạnh những tác độngtích cực, FDI bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đạt được kỳ vọng và mục tiêu đề ra,chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam: dòngđầu tư từ các nước phát triển vào Việt Nam còn khiêm tốn; FDI chủ yếu hướngvào các ngành thâm dụng lao động, sử dụng nhiều tài nguyên, tận dụng chínhsách bảo hộ công nghiệp; lượng nhiều dự án chưa cao, công nghệ chuyển giaochủ yếu ở mức trung bình và lạc hậu; tác động lan tỏa chưa rõ nét, chưa thúcđẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ; tỷ lệ giải ngân thấp; thu nhập bình quân củangười lao động thấp, nhu cầu về nhà ở, đời sống văn hóa ở các khu tập trungnhiều lao động chưa được đáp ứng; nhiều doanh nghiệp FDI có hiện trạngchuyển giá, lỗ giả, lãi thật gây méo mó các giao dịch trong nền kinh tế và gâythất thu ngân sách.Những năm gần đây xuất hiện nhiều dự án FDI chất lượng không cao, gâyô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống người dân trên địa bànđầu tư, mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của địa phương và của Việt Namnhư Vedan Đồng Nai, Tung Kuang Hải Dương, Bauxite Tây Nguyên (Nhân Cơ- Tân Rai), Nhiệt điện Vĩnh Tân Bình Thuận... Cá biệt là Formusa Hà Tĩnh,mặc dù mới chỉ ở khâu vệ sinh, vận hành thử nghiệm nhưng gây ra thảm họamôi trường cho vùng biển 4 tỉnh miền Trung là Hà Tĩnh, Quảng Bình, QuảngTrị và Thừa Thiên Huế. Ước tính thiệt hại lên tới hàng tỉ đô la, ảnh hưởngnghiêm trọng tới kinh tế, xã hội, môi trường của 4 địa phương và cuộc sống củahàng triệu người.Nguyên nhân của tình trạng chưa gắn FDI với mục tiêu phát triển kinh tếbền vững trước hết do điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn trong quá trình mởcửa, hội nhập, thu hút FDI, nhận thức hạn chế về tác động nhiều chiều của FDItrong hội nhập kinh tế quốc tế…, dẫn tới tư duy coi trọng số lượng, coi nhẹ chấtlượng, đề cao thành tích thu hút, cấp phép và triển khai dự án FDI kéo dài nhiềunăm; tình trạng cạnh tranh không lành mạnh của nhiều địa phương, phá vỡ quyhoạch, không bảo đảm lợi ích chung và mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.Bên cạnh đó còn có nguyên nhân từ việc thiếu quy hoạch tổng thể, đồng bộ chokhu vực kinh tế này, thiếu cơ chế, biện pháp định hướng, điều tiết, sàng lọc vàTrong điều kiện Việt Nam là nước thu nhập trung bình thấp; thực hiện lộtrình tham gia AEC, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh ChâuÂu, Hiệp định CPTPP...; tình hình kinh tế, tài chính, chính trị khu vực và thếgiới thường có biến động bất ổn, khó lường; nhận thức và tiêu chí đánh giá củacộng đồng quốc tế về trình độ phát triển của mỗi quốc gia có sự thay đổi; sựkhan hiếm nguồn vốn, cạnh tranh của các nước trong khu vực diễn ra gay gắt...,để bảo đảm FDI là một bộ phận, một nguồn lực quan trọng đóng góp vào mụctiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, phòng ngừa, ngăn chặn nhữngtác động tiêu cực phá vỡ mục tiêu phát triển kinh tế bền vững trong tương lai,đặt ra yêu cầu nghiên cứu, đánh giá tình hình thu hút, quản lý và đóng góp củakhu vực kinh tế này để điều chỉnh chính sách phù hợp. Chính vì lý do đó, đề tài:“Đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của ViệtNam” được chọn để nghiên cứu.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan và khoảng trốngnghiên cứu2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài2.1.1. Các công trình nghiên cứu về mục tiêu phát triển kinh tế bền vữngCác nghiên cứu đã chỉ ra rằng cần phải bảo đảm một sự phát triển bềnvững của hiện tại và tương lai, cần có những ứng xử phù hợp, hài hòa tronghoạt động khai thác, đầu tư phát triển và bảo tồn.Phát triển kinh tế bền vững là cần thiết trên cả góc độ toàn cầu, quốc giavà doanh nghiệp nhằm bảo đảm mang lại những lợi ích trong dài hạn. Tuynhiên, lựa chọn và theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế bền vững đặt ra rấtnhiều khó khăn, phức tạp, cần có sự quyết liệt và chuyển dịch chính sách từphía nhà nước, sự vào cuộc của cả xã hội.2.1.2. Các công trình nghiên cứu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoàiCác kết quả nghiên cứu thiên về vai trò tích cực của FDI trong cung cấp vốn,tạo động lực tăng trưởng cho nước tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên, không ít nghiêncứu cho rằng khả năng cung cấp vốn trên thực tế của FDI là thấp và khá đắt.Trong các nghiên cứu khác nhau, ở các trường hợp khác nhau, có các kếtluận không đống nhất về tác động của FDI tới công nghệ và sản lượng. Nhiều34nghiên cứu cho thấy không có tác động tràn tích cực của công nghệ, hay lợi íchcủa việc đưa công nghệ vào nước sở tại là không đáng kể, thậm chí không có.Việc tăng sản lượng của doanh nghiệp FDI làm giảm sản lượng của doanhnghiệp trong nước.2.3. Khoảng trống nghiên cứuTính đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam12MỞ ĐẦUkiểm soát hiệu quả, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững trong khi mụctiêu của nhà đầu tư nước ngoài là tối đa hóa lợi nhuận.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuTrong quá trình mở cửa, hội nhập, thu hút FDI, bên cạnh những tác độngtích cực, FDI bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đạt được kỳ vọng và mục tiêu đề ra,chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam: dòngđầu tư từ các nước phát triển vào Việt Nam còn khiêm tốn; FDI chủ yếu hướngvào các ngành thâm dụng lao động, sử dụng nhiều tài nguyên, tận dụng chínhsách bảo hộ công nghiệp; lượng nhiều dự án chưa cao, công nghệ chuyển giaochủ yếu ở mức trung bình và lạc hậu; tác động lan tỏa chưa rõ nét, chưa thúcđẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ; tỷ lệ giải ngân thấp; thu nhập bình quân củangười lao động thấp, nhu cầu về nhà ở, đời sống văn hóa ở các khu tập trungnhiều lao động chưa được đáp ứng; nhiều doanh nghiệp FDI có hiện trạngchuyển giá, lỗ giả, lãi thật gây méo mó các giao dịch trong nền kinh tế và gâythất thu ngân sách.Những năm gần đây xuất hiện nhiều dự án FDI chất lượng không cao, gâyô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống người dân trên địa bànđầu tư, mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của địa phương và của Việt Namnhư Vedan Đồng Nai, Tung Kuang Hải Dương, Bauxite Tây Nguyên (Nhân Cơ- Tân Rai), Nhiệt điện Vĩnh Tân Bình Thuận... Cá biệt là Formusa Hà Tĩnh,mặc dù mới chỉ ở khâu vệ sinh, vận hành thử nghiệm nhưng gây ra thảm họamôi trường cho vùng biển 4 tỉnh miền Trung là Hà Tĩnh, Quảng Bình, QuảngTrị và Thừa Thiên Huế. Ước tính thiệt hại lên tới hàng tỉ đô la, ảnh hưởngnghiêm trọng tới kinh tế, xã hội, môi trường của 4 địa phương và cuộc sống củahàng triệu người.Nguyên nhân của tình trạng chưa gắn FDI với mục tiêu phát triển kinh tếbền vững trước hết do điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn trong quá trình mởcửa, hội nhập, thu hút FDI, nhận thức hạn chế về tác động nhiều chiều của FDItrong hội nhập kinh tế quốc tế…, dẫn tới tư duy coi trọng số lượng, coi nhẹ chấtlượng, đề cao thành tích thu hút, cấp phép và triển khai dự án FDI kéo dài nhiềunăm; tình trạng cạnh tranh không lành mạnh của nhiều địa phương, phá vỡ quyhoạch, không bảo đảm lợi ích chung và mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.Bên cạnh đó còn có nguyên nhân từ việc thiếu quy hoạch tổng thể, đồng bộ chokhu vực kinh tế này, thiếu cơ chế, biện pháp định hướng, điều tiết, sàng lọc vàTrong điều kiện Việt Nam là nước thu nhập trung bình thấp; thực hiện lộtrình tham gia AEC, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh ChâuÂu, Hiệp định CPTPP...; tình hình kinh tế, tài chính, chính trị khu vực và thếgiới thường có biến động bất ổn, khó lường; nhận thức và tiêu chí đánh giá củacộng đồng quốc tế về trình độ phát triển của mỗi quốc gia có sự thay đổi; sựkhan hiếm nguồn vốn, cạnh tranh của các nước trong khu vực diễn ra gay gắt...,để bảo đảm FDI là một bộ phận, một nguồn lực quan trọng đóng góp vào mụctiêu phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, phòng ngừa, ngăn chặn nhữngtác động tiêu cực phá vỡ mục tiêu phát triển kinh tế bền vững trong tương lai,đặt ra yêu cầu nghiên cứu, đánh giá tình hình thu hút, quản lý và đóng góp củakhu vực kinh tế này để điều chỉnh chính sách phù hợp. Chính vì lý do đó, đề tài:“Đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của ViệtNam” được chọn để nghiên cứu.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan và khoảng trốngnghiên cứu2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài2.1.1. Các công trình nghiên cứu về mục tiêu phát triển kinh tế bền vữngCác nghiên cứu đã chỉ ra rằng cần phải bảo đảm một sự phát triển bềnvững của hiện tại và tương lai, cần có những ứng xử phù hợp, hài hòa tronghoạt động khai thác, đầu tư phát triển và bảo tồn.Phát triển kinh tế bền vững là cần thiết trên cả góc độ toàn cầu, quốc giavà doanh nghiệp nhằm bảo đảm mang lại những lợi ích trong dài hạn. Tuynhiên, lựa chọn và theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế bền vững đặt ra rấtnhiều khó khăn, phức tạp, cần có sự quyết liệt và chuyển dịch chính sách từphía nhà nước, sự vào cuộc của cả xã hội.2.1.2. Các công trình nghiên cứu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoàiCác kết quả nghiên cứu thiên về vai trò tích cực của FDI trong cung cấp vốn,tạo động lực tăng trưởng cho nước tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên, không ít nghiêncứu cho rằng khả năng cung cấp vốn trên thực tế của FDI là thấp và khá đắt.Trong các nghiên cứu khác nhau, ở các trường hợp khác nhau, có các kếtluận không đống nhất về tác động của FDI tới công nghệ và sản lượng. Nhiều34nghiên cứu cho thấy không có tác động tràn tích cực của công nghệ, hay lợi íchcủa việc đưa công nghệ vào nước sở tại là không đáng kể, thậm chí không có.Việc tăng sản lượng của doanh nghiệp FDI làm giảm sản lượng của doanhnghiệp trong nước.2.3. Khoảng trống nghiên cứuTính đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Đầu tư trực tiếp nước ngoài Phát triển kinh tế bền vững Phát triển kinh tế Việt Nam Thu hút FDITài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
8 trang 351 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
10 trang 219 0 0