Danh mục

Luận án Tiến sĩ Địa lý: Đánh giá điều kiện hình thành và nguy cơ trượt lở đất trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Quảng Nam

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.37 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá nguy cơ trượt lở đất và cảnh báo nguy cơ trượt lở đất trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Nam. Đề xuất các giải pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do trượt lở đất gây ra tại tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Đánh giá điều kiện hình thành và nguy cơ trượt lở đất trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Quảng Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --- --- Nguyễn Thị Thu Hiền ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Địa lý Tự nhiên Mã số: 62.44.02.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Mai Trọng Thông 2. PGS. TS Lại Vĩnh Cẩm HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu, các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện tại khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Mai Trọng Thông và PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi cũng đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô, các nhà khoa học trong khoa Địa lý - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Địa lý, Viện Địa chất - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, khoa Địa lý - trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản - Bộ Tài nguyên và Môi trường.... Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chương, TS Lại Huy Phương, PGS.TS Đặng Văn Bào, TS Nguyễn Thành Long, TS Đỗ Văn Thanh, TS Mai Thành Tân đã có những chỉ dẫn và giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi cơ hội nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ của các đồng nghiệp trong khoa Địa lý, bộ môn Địa lý Tự nhiên. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với sự giúp đỡ, động viên của gia đình, người thân và bạn bè trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THN ............................................................................ ix MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................3 4. NGUỒN TƯ LIỆU ..................................................................................................4 5. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ...........................................................................................5 6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ..................................................................5 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .............................................................6 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở TỈNH QUẢNG NAM ............................................................7 1.1. Tổng quan về nghiên cứu trượt lở đất .............................................................7 1.1.1. Nghiên cứu trượt lở đất trên thế giới ..............................................................7 1.1.1.1. Phân tích khái niệm, cơ chế hoạt động, phân loại và xác định các nguyên nhân gây trượt lở đất...................................................................................................7 1.1.1.2. Đánh giá, phân vùng dự báo nguy cơ trượt lở đất ........................................9 1.1.1.3. Ứng dụng công nghệ trong nghiên cứu........................................................13 1.1.1.4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa trượt lở đất và mưa ......................................13 1.1.2. Nghiên cứu trượt lở đất ở Việt Nam..............................................................14 1.1.2.1. Điều tra, phân tích hiện trạng trượt lở đất ..................................................15 1.1.2.2. Phân tích các nguyên nhân của trượt lở đất ................................................16 1.1.2.3. Phân vùng dự báo nguy cơ trượt lở đất .............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: