Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ
Số trang: 203
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.36 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ gồm có 3 chương bao gồm những nội dung về cơ sở lý luận, quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ; định hướng và một số giải pháp nhằm cải thiện quá trình đô thị hóa thành phố Cần Thơ đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ********** PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ********** PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 62 31 05 01 Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS Nguyễn Viết Thịnh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Phạm Thị Xuân Thọ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả ký tên Phạm Đỗ Văn Trung ii Lời cảm ơn Sau bốn năm học tập và nghiên cứu, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận án xin chân thành cám ơn thầy GS.TS Nguyễn Viết Thịnh và cô TS Phạm Thị Xuân Thọ đã tận tâm chỉ dạy, định hướng và đồng hành, giúp tác giả tháo gỡ mọi vướng mắc trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cám ơn trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh là cơ sở đón nhận đào tạo nghiên cứu sinh và sự giúp đỡ tận tình của quý phòng Sau Đại học, phòng Khoa học công nghệ - Tạp chí khoa học và Môi trường. Tác giả rất biết ơn Ban Chủ nhiệm, các thầy giáo, cô giáo, đặc biệt là Tổ bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội của Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và công tác. Tác giả xin chân thành cám ơn các cơ quan, ban ngành ở thành phố Cần Thơ: UBND thành phố Cần Thơ, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Giao thông vận tải, Sở Công thương, Sở Nội vụ, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Thư viện thành phố và chi cục Thống kê các quận, huyện đã nhiệt tình giúp tác giả thu thập tài liệu và các thông tin cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu. Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến lãnh đạo các địa phương đã tạo điều kiện cho tác giả tiến hành điều tra trên địa bàn, đặc biệt là bà con nhân dân các phường Phú Thứ, An Bình, Long Hòa và Phước Thới đã nhiệt tình giúp đỡ, trả lời phỏng vấn và chia sẻ với tác giả về thực trạng quá trình ĐTH và những thay đổi trong công việc, cuộc sống ở địa phương trong quá trình ĐTH. Những chia sẻ của bà con nhân dân và lãnh đạo địa phương là nguồn dữ liệu quý giá và sống động góp phần giúp tác giả hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tác giả xin tri ân gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp, trong mọi hoàn cảnh đã luôn giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành luận án này. TP. HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2014 NCS Phạm Đỗ Văn Trung iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ...................................................................................2 3. MỤC TIÊU, GIẢ THUYẾT VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .........................9 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................10 5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................11 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ..........................15 7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN ...................................................................................16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ..........................................................................................................................17 1.1. Cơ sở lý luận về quá trình đô thị hóa .........................................................17 1.1.1. Quá trình đô thị hóa .................................................................................17 1.1.2. Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa ..................................27 1.1.3. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội ........31 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá quá trình đô thị hóa...............................................38 1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................48 1.2.1. Khái quát quá trình đô thị hóa ở Việt Nam ..............................................48 1.2.2. Đặc trưng đô thị hóa ở Việt Nam .............................................................50 1.2.3. Một số ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta trong hơn hai thập niên gần đây ............................................51 1.2.4. Kinh nghiệm quá trình đô thị hóa thành phố Đà Nẵng trong hơn hai thập niên gần đây ...............................................................................................55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ....................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ********** PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ********** PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 62 31 05 01 Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS Nguyễn Viết Thịnh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Phạm Thị Xuân Thọ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả ký tên Phạm Đỗ Văn Trung ii Lời cảm ơn Sau bốn năm học tập và nghiên cứu, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận án xin chân thành cám ơn thầy GS.TS Nguyễn Viết Thịnh và cô TS Phạm Thị Xuân Thọ đã tận tâm chỉ dạy, định hướng và đồng hành, giúp tác giả tháo gỡ mọi vướng mắc trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cám ơn trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh là cơ sở đón nhận đào tạo nghiên cứu sinh và sự giúp đỡ tận tình của quý phòng Sau Đại học, phòng Khoa học công nghệ - Tạp chí khoa học và Môi trường. Tác giả rất biết ơn Ban Chủ nhiệm, các thầy giáo, cô giáo, đặc biệt là Tổ bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội của Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và công tác. Tác giả xin chân thành cám ơn các cơ quan, ban ngành ở thành phố Cần Thơ: UBND thành phố Cần Thơ, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Giao thông vận tải, Sở Công thương, Sở Nội vụ, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Thư viện thành phố và chi cục Thống kê các quận, huyện đã nhiệt tình giúp tác giả thu thập tài liệu và các thông tin cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu. Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến lãnh đạo các địa phương đã tạo điều kiện cho tác giả tiến hành điều tra trên địa bàn, đặc biệt là bà con nhân dân các phường Phú Thứ, An Bình, Long Hòa và Phước Thới đã nhiệt tình giúp đỡ, trả lời phỏng vấn và chia sẻ với tác giả về thực trạng quá trình ĐTH và những thay đổi trong công việc, cuộc sống ở địa phương trong quá trình ĐTH. Những chia sẻ của bà con nhân dân và lãnh đạo địa phương là nguồn dữ liệu quý giá và sống động góp phần giúp tác giả hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tác giả xin tri ân gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp, trong mọi hoàn cảnh đã luôn giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành luận án này. TP. HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2014 NCS Phạm Đỗ Văn Trung iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ...................................................................................2 3. MỤC TIÊU, GIẢ THUYẾT VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .........................9 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................10 5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................11 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ..........................15 7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN ...................................................................................16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ..........................................................................................................................17 1.1. Cơ sở lý luận về quá trình đô thị hóa .........................................................17 1.1.1. Quá trình đô thị hóa .................................................................................17 1.1.2. Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa ..................................27 1.1.3. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội ........31 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá quá trình đô thị hóa...............................................38 1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................48 1.2.1. Khái quát quá trình đô thị hóa ở Việt Nam ..............................................48 1.2.2. Đặc trưng đô thị hóa ở Việt Nam .............................................................50 1.2.3. Một số ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta trong hơn hai thập niên gần đây ............................................51 1.2.4. Kinh nghiệm quá trình đô thị hóa thành phố Đà Nẵng trong hơn hai thập niên gần đây ...............................................................................................55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ....................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Địa lý Quá trình đô thị hóa Nghiên cứu quá trình đô thị hóa Quá trình đô thị hóa Cần Thơ Ảnh hưởng quá trình đô thị hóa Giải pháp quá trình đô thị hóaTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 211 0 0 -
12 trang 104 0 0
-
28 trang 81 0 0
-
57 trang 69 0 0
-
27 trang 54 0 0
-
16 trang 54 0 0
-
10 trang 53 0 0
-
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 44 0 0 -
Đô thị hóa và đô thị hóa bền vững ở Quảng Bình - Thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay
6 trang 42 1 0 -
222 trang 39 0 0