Luận án Tiến sĩ Địa lý: Phân tích cấu trúc các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững
Số trang: 223
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.78 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp phần hoàn thiện phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái của các tổng hợp thể tự nhiên nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, phát triển bền vững ở khu vực đồi, núi; đồng thời, đóng góp vào cơ sở tài liệu, số liệu trong nghiên cứu lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên. Luận án cũng sẽ là nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu địa lý tổng hợp, nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan, bản đồ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp cho các lãnh thổ có điều kiện tương tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Phân tích cấu trúc các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------- LÊ THỊ NGUYỆT PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊNTỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên Mã số : 62 44 02 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------- LÊ THỊ NGUYỆT PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊNTỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên Mã số : 62 44 02 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Nguyễn Lập Dân 2. PGS.TS Nguyễn Cẩm Vân HÀ NỘI - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúngquy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ mộtnghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn LậpDân và PGS.TS. Nguyễn Cẩm Vân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầycô hướng dẫn, những người đã đóng góp quan trọng cho sự thành công của luận án. Trong quá trình hoàn thành luận án, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúpđỡ của Ban lãnh đạo Viện Địa lý, Phòng Tài nguyên nước mặt, Phòng Địa lý thổnhưỡng và Tài nguyên đất, Phòng Địa lý khí hậu, Phòng Địa lý sinh vật, các Phòngchuyên môn thuộc Viện Địa lý; Ban Giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ,Phòng Đào tạo, Khoa Địa lý thuộc Học viện Khoa học và Công nghệ. Tác giả cũngxin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên,Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Chi cục kiểm lâm tỉnh TháiNguyên, Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Trạm khí tượng tỉnh Thái Nguyên,Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả có được cơ sởtài liệu, số liệu phục vụ hướng nghiên cứu của luận án. Xin chân thành cảm ơn Banlãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện đểtác giả có thời gian và tâm sức hoàn thành luận án. Tác giả cũng nhận được nhiều ý kiến quý báu của GS.TSKH. Phạm HoàngHải, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chương, PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu, PGS.TS.Nguyễn Ngọc Khánh, PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng... Ngoài ra, tác giả cũng nhậnđược nhiều ý kiến của các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý, Khoa Địa lý - TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học tự nhiên HàNội. Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Quý cơ quan, cácnhà khoa học nói trên cùng gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điềukiện để tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả Lê Thị Nguyệt iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ ...iLỜI CẢM ƠN........................................................................................................................iiMỤC LỤC.............................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................vDANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU............................................................................................viDANH MỤC HÌNH............................................................................................................viiiDANH MỤC PHỤ LỤC........................................................................................................xMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Phân tích cấu trúc các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------- LÊ THỊ NGUYỆT PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊNTỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên Mã số : 62 44 02 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------- LÊ THỊ NGUYỆT PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊNTỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên Mã số : 62 44 02 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Nguyễn Lập Dân 2. PGS.TS Nguyễn Cẩm Vân HÀ NỘI - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúngquy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ mộtnghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn LậpDân và PGS.TS. Nguyễn Cẩm Vân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầycô hướng dẫn, những người đã đóng góp quan trọng cho sự thành công của luận án. Trong quá trình hoàn thành luận án, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúpđỡ của Ban lãnh đạo Viện Địa lý, Phòng Tài nguyên nước mặt, Phòng Địa lý thổnhưỡng và Tài nguyên đất, Phòng Địa lý khí hậu, Phòng Địa lý sinh vật, các Phòngchuyên môn thuộc Viện Địa lý; Ban Giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ,Phòng Đào tạo, Khoa Địa lý thuộc Học viện Khoa học và Công nghệ. Tác giả cũngxin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên,Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Chi cục kiểm lâm tỉnh TháiNguyên, Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Trạm khí tượng tỉnh Thái Nguyên,Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả có được cơ sởtài liệu, số liệu phục vụ hướng nghiên cứu của luận án. Xin chân thành cảm ơn Banlãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện đểtác giả có thời gian và tâm sức hoàn thành luận án. Tác giả cũng nhận được nhiều ý kiến quý báu của GS.TSKH. Phạm HoàngHải, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chương, PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu, PGS.TS.Nguyễn Ngọc Khánh, PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng... Ngoài ra, tác giả cũng nhậnđược nhiều ý kiến của các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý, Khoa Địa lý - TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học tự nhiên HàNội. Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Quý cơ quan, cácnhà khoa học nói trên cùng gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điềukiện để tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả Lê Thị Nguyệt iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ ...iLỜI CẢM ƠN........................................................................................................................iiMỤC LỤC.............................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................vDANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU............................................................................................viDANH MỤC HÌNH............................................................................................................viiiDANH MỤC PHỤ LỤC........................................................................................................xMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý tự nhiên Phát triển bền vững Tài nguyên thiên nhiên Sinh thái cảnh quan Thể tự nhiên Tỉnh Thái Nguyên phát triển bền vững Luận án Tiến sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
174 trang 301 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
95 trang 260 1 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 243 0 0