Danh mục

Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện và xác định hàm lượng một số chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm

Số trang: 218      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.69 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận án của Lê Thị Hường Hoa trình bày tổng quan về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm, một số hợp chất cấm sử dụng và cần kiểm soát hàm lượng nghiên cứu trong đề tài, một số kỹ thuật thường dùng trong kiểm nghiệm mỹ phẩm, các phương pháp của ASEAN, các qui trình phân tích mới thiết lập, những đổi mới trong từng quy trình phân tích, khả năng áp dụng của các qui trình, tình hình nhiễm các chất cấm trong mỹ phẩm và những đóng góp của đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện và xác định hàm lượng một số chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘILÊ THỊ HƯỜNG HOANGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUYTRÌNH PHÁT HIỆN VÀ XÁC ĐỊNHHÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT BỊCẤM SỬ DỤNG TRONG MỸ PHẨMLUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌCHÀ NỘI - 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘILÊ THỊ HƯỜNG HOANGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUYTRÌNH PHÁT HIỆN VÀ XÁC ĐỊNHHÀM LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT BỊCẤM SỬ DỤNG TRONG MỸ PHẨMCHUYÊN NGÀNH: Kiểm nghiệm thuốc - Độc chấtMÃ SỐ:62 72 04 10Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Thái NguyễnTS. Đoàn Cao SơnHÀ NỘI - 2013Hùng ThuLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa PGS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu và TS. Đoàn Cao Sơn. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác.Tác giả luận ánLê Thị Hường HoaLỜI CẢM ƠNSau thời gian học tập và tiến hành nội dung của luận án dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS.Thái Nguyễn Hùng Thu và TS. Đoàn Cao Sơn,Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:PGS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu, Phó hiệu trưởng trường đại học Dược Hà Nội,trưởng bộ môn Hóa Phân tích-Độc chất và TS. Đoàn Cao Sơn, Viện trưởng viện Kiểmnghiệm thuốc Trung ương, là hai người Thày đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cho tôinhững kiến thức quý báu để tôi hoàn thành luận án.Ban Giám đốc viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôihoàn thành luận án đúng thời gian quy định.PGS.TS. Trần Tử An, nguyên trưởng bộ môn Hóa Phân tích-Độc chất trường đại họcDược Hà Nội, PGS.TS. Trịnh Văn Quỳ, nguyên Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốcTrung ương, những người Thày đã đóng góp ý kiến, chỉ dẫn và động viên tôi thực hiệnluận án.Các anh chị em khoa Mỹ phẩm – Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, đã động viên,giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn với tôi trong công việc.Các thầy, cô và các anh chị bộ môn Hóa Phân tích-Độc chất, phòng Sau đại học,Trường đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường.Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm động viên tôitrong quá trình học tập và thực hiện luận án.Tác giả luận ánLê Thị Hường HoaMỤC LỤCTrangDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHĐẶT VẤN ĐỀChương I-TỔNG QUAN1.1. QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỸ PHẨM1.1.1. Một số nét cơ bản về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm trên thế giới1.1.2. Quá trình hình thành và hoàn thiện công tác quản lý chất lượng mỹ phẩm tại ViệtNam1.1.3. Một số nội dung về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm theo Thông tư06/2011/TT-BYT1.2. MỘT SỐ HỢP CHẤT CẤM SỬ DỤNG VÀ CẦN KIỂM SOÁT HÀM LƯỢNGNGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI1.2.1. Một số hợp chất màu bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm1.2.2. Một số hợp chất có tác dụng dược lý mà bị cấm hoặc giới hạn hàm lượng sử dụngtrong mỹ phẩm1.2.3. Các nguyên tố độc1.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT THƯỜNG DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM MỸ PHẨM1.3.1. Một số kỹ thuật phân tích mỹ phẩm1.3.2. Một số phương pháp hóa lý được ASEAN dùng trong phân tích mỹ phẩmChương II- ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU2.1.1. Đối tượng nghiên cứu và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu2.1.2. Mẫu dùng để nghiên cứu xây dựng, thẩm định các quy trình2.2. CHẤT CHUẨN, DUNG MÔI, HÓA CHẤT2.2.1. Chất chuẩn2.2.2. Dung môi, hóa chất2.3. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.4.1. Phương pháp HPLC2.4.2. Phương pháp AAS2.4.3. Thẩm định tính khả thi của qui trình ASEAN2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu phân tíchChương III-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT BỊCẤM SỬ DỤNG TRONG MỸ PHẨM3.1.1. Metanil yellow3.1.2. Rhodamin B3.1.3. Pigment red 533.1.4. Pigment orange 53.1.5. Crystal violet3.1.6. Các chất Sudan3.1.7. Định tính, định lượng đồng thời Metanil yellow, Rhodamin B, Pigment red 53,Pigment orange 53.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓTÁC DỤNG DƯỢC LÝ BỊ CẤM HOẶC CÓ GIỚI HẠN SỬ DỤNG TRONG133359101017192626264141414143434344454550535355555560656975808897 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: