Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu thành phần hóa học của cây đại bi -Blumea balsamifera (L.) DC và cây ngải cứu -Artemisia vulgaris L. thuộc họ cúc –Asteraceae; đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập được để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học cho các nghiên cứu tiếp theo để tạo ra các sản phẩm thuốc cũng như giải thích tác dụng chữa bệnh từ các loài nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu - Artemisia vulgaris L. Thuộc họ cúc –asteraceaeBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂYĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CÂY ĐẠI BI - BLUMEA BALSAMIFERA (L.) DC. VÀ CÂY NGẢI CỨU - ARTEMISIA VULGARIS L. THUỘC HỌ CÚC -ASTERACEAE LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂYĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CÂY ĐẠI BI - BLUMEA BALSAMIFERA (L.) DC. VÀ CÂY NGẢI CỨU - ARTEMISIA VULGARIS L. THUỘC HỌ CÚC -ASTERACEAE Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9. 44. 01. 14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Nguyễn Văn Thanh 2. TS. Nguyễn Xuân Cường Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học củaTS. Nguyễn Văn Thanh và TS. Nguyễn Xuân Cường Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Lê Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sựgiúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Văn Thanh và TS. NguyễnXuân Cường - những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệvà tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ đãquan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cán bộcủa Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Phòng Dược liệu biển, Phòng Hoạt chất sinhhọc - Viện Hóa sinh biển, đặc biệt tôi xin cảm ơn TS. Nguyễn Hoài Nam, TS. Trần HồngQuang, TS. Nguyễn Phương Thảo, Ths. Phạm Thanh Bình đã giành cho tôi những lờikhuyên bổ ích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Trường Đại học Tài Nguyên và MôiTrường Hà Nội cùng tập thể các đồng nghiệp khoa Khoa học Đại cương, đặc biệt là quýthầy cô bộ môn Hóa Học đã ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gianlàm nghiên cứu sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ từ đề tài: “Nghiên cứu áp dụng phươngpháp fingerprint trong xác định thành phần thực phẩm chức năng” - Mã số:VAST.TĐ.TP.05/16-18 và “Nghiên cứu sử dụng các chất/nhóm chất chìa khóa có nguồngốc từ dược liệu phục vụ xác định dược liệu kém chất lượng”- Mã số:VAST.TĐNDTP.05/19-21. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình, bốmẹ, anh chị em hai bên gia đình, bạn bè và những người thân, đặc biệt là chồng và cáccon đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôihoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Thị Thúy Hằng MỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................................. 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... 8DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 10DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... 12ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................... 4 1.1. Sơ lược về các đối tượng nghiên cứu ............................................................... 4 1.2. Tổng quan về cây đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC................................... 4 1.2.1. Đặc điểm thực vật của cây đại bi – B. balsamifera (L.) DC. ..................... 4 1.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học cây đại bi - B. balsamifera (L.) DC. .. 6 1.2.3. Nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây đại bi – B. balsamifera (L.) DC. ........................................................................................................... 14 1.3. Tổng quan về cây ngải cứu - Artemisia vulgaris ............................................ 19 1.3.1. Đặc điểm thực vật của cây ngải cứu A. vulgaris L .................................. 19 1.3.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học trong cây ngải cứu - A. vulgaris ...... 20 1.3.3 ...