Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lí

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.63 MB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 174,000 VND Tải xuống file đầy đủ (174 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng mô hình NL thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lý, đề xuất các nguyên tắc sư phạm dựa trên quan điểm dạy học hiện đại nhằm bồi dưỡng NL thiết kế công cụ đánh giá năng lực cho SV sư phạm vật lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU LINHBỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. ĐỖ HƯƠNG TRÀ Hà Nội- 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả củaluận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học Vật lí,Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu tôi đãnhận được những sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các tập thể và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học: GS.TS.Đỗ Hương Trà đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, thựchiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể bộ môn Phương pháp dạy học Vật lí, khoa Vậtlí, Phòng sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điềukiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các em SV trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đãtham gia vào quá trình khảo sát và thực nghiệm sư phạm, các giáo viên phổ thôngđã làm phiếu điều tra và cung cấp các thông tin để luận án được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã luôn độngviên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nguyễn Thị Diệu Linh DANH MỤC CÁC HÌNHHình 2. 1 Đề xuất ban đầu các chỉ số hành vi của NL thiết kế CCĐG năng lực...... 39Hình 2. 2 Đường phát triển NL thiết kế CCĐG năng lực của SVSP ............... Error! Bookmark not defined.Hình 2. 3 Tỉ lệ SV có ý định áp dụng ĐGNL trong dạy học ở trường phổ thông .... 44Hình 2. 4 Tỉ lệ % SV chọn các mặt cần thay đổi .................................................. 47Hình 2. 5 Mô hình các giai đoạn của quá trình xử lý thông tin .............................. 73Hình 3. 1. Hệ số Cronbach’s Alpha của 12 chỉ số hành vi .................................... 54Hình 3. 2 Các chỉ số hành vi của năng lực thiết kế CCĐG năng lực ...................... 55Hình 3. 3 Kết quả so sánh cặp đôi ....................................................................... 68Hình 3. 4 Kết quả phân tích bằng biểu đồ Guttman .............................................. 69Hình 3. 5 Chương trình tổng thể bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực .............. 85Hình 4. 1 So sánh điểm TB tích lũy đến hết năm thứ 2 của SV lớp TN và ĐC ...... 93Hình 4. 2 Khó khăn nêu trong hồ sơ học tập của hai SV ..................................... 100Hình 4. 3 Phần trình bày trong HSHT của một SV ............................................. 102Hình 4. 4 So sánh số lượng các bài tập do SV tự biên soạn trước và sau khi phản hồi . 106Hình 4. 5 Nội dung trong HSHT của một SV về những điều học được với tài liệu ..... 110Hình 4.6 ĐG của SV về mức độ cần thiết của ĐGNL trong dạy học .................. 111Hình 4. 7 Băn khoăn của một SV sau khi học buổi 2.......................................... 112Hình 4. 8 Nội dung trong HSHT của một SV về những điều học được sau khi học buổi 5.................................................................................................. 112Hình 4. 9 Suy ngẫm của SV sau khi học buổi 7 ................................................. 113Hình 4. 10 Phần tổng kết trong hồ sơ học tập của một SV .................................. 113Hình 4. 11 So sánh định tính mức độ tự tin của SV khi biên soạn bài tập ĐG năng lực TKPATN ....................................................................................... 114Hình 4. 12 Kết quả so sánh về mức độ tự tin của SV trước và sau khóa học đối với việc biên soạn bài tập ĐGNL......................................................................... 114Hình 4. 13 Nội dung một SV trình bày trong HSHT về những điều học được qua buổi 3.................................................................................................. 116Hình 4. 14 Nội dung một SV trình bày trong HSHT về những điều học được qua buổi 5.................................................................................................. 116Hình 4. 15 So sánh số bài tập đánh giá NLTN do SV hai nhóm thiết kế .............. 119Hình 4. 16 Kết quả so sánh T Test điểm TB năng lực thiết kế CCĐG giữa hai nhóm .... 119Hình 4. 17 Một số ý kiến cụ thể của SV về việc bồi dưỡng sâu một NL .............. 125Hình 4. 18 Ảnh hưởng của các yếu tố đến động cơ hoàn thành bài tập của SV .... 127Hình 4. 19 SV ĐG tầm quan trọng, mức độ cần thiết của ĐGNL trong dạy học... 128Hình 4. 20 Tỉ lệ SV có ý định áp dụng ĐG năng lực trong dạy học ở trường phổ thông trước và sau khi học ................................................................... 128Hình 4.21. Bài tập tình huống ĐG sự ủng hộ ĐGNL của SV trong đề kiểm tra lần 4 .. 129Hình 4. 21 Độ khó của các tiêu chí chất lượng của các CSHV trong mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực ....................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: