Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra của các trƣờng cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Số trang: 220      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 220,000 VND Tải xuống file đầy đủ (220 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra của các trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn" với mục đích nghiên cứu nhằm thiết lập được cơ sở lý luận, đánh giá được thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo theo CĐR ở các trường CĐN thuộc ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đó đề xuất được một số giải pháp quản lý đào tạo theo CĐR của các trường đó trong bối cảnh phát triển KT-XH hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra của các trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI--------------------NGUYỄN XUÂN THỦYQUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO CHUẨN ĐẦU RACỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THUỘCBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số: 62.14.01.14LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Phúc Châu2. PGS.TS Nguyễn Đức SơnHà Nội - 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nộidung, số liệu và kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực vàchưa có tác giả nào công bố trong bất cứ một công trình nào khác.Tác giả luận ánNguyễn Xuân ThủyLỜI CẢM ƠNCông trình nghiên cứu này được thực hiện tại Trường Đại học Sư phạm HàNội; các trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;các Vụ chức năng của Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động - Thương Binh và Xãhội; Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; các Doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và các tỉnh lân cận.Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học;Khoa Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Ban Giám hiệu, Cánbộ quản lý, giảng viên của các Trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn; các cơ quan, doanh nghiệp và các đồng nghiệp luôn độngviên, quan tâm và giúp đỡ để hoàn thành luận án.Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Phúc Châu vàPGS.TS Nguyễn Đức Sơn đã tận tình hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tác giảtrong suốt quá trình thực hiện luận án.Xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo, các nhà Khoa học và giađình đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cổ vũ và động viêntác giả hoàn thành công trình khoa học này.Tác giả luận ánNguyễn Xuân ThủyDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNASEANHiệp hội các Quốc gia Đông Nam ÁASEMDiễn đàn hợp tác Á - ÂuCBQLCán bộ quản lýCĐRChuẩn đầu raCĐNCao đẳng nghềCIPOContext - Input - Process - Output/OutcomeCNH, HĐHCông nghiệp hóa, hiện đại hóaCSVC&TBĐTCơ sở vật chất và thiết bị đào tạoGDCNGiáo dục chuyên nghiệpGDĐHGiáo dục đại họcGD&ĐTGiáo dục và Đào tạoGDNNGiáo dục nghề nghiệpGIZTổ chức hợp tác phát triển ĐứcHĐHoạt độngILOTổ chức Lao động Quốc tếKH&CNKhoa học và công nghệKH&ĐTKhoa học và đào tạoKT-XHKinh tế - xã hộiLĐ - TB & XHLao động - Thương binh và xã hộiNN & PTNTNông nghiệp và Phát triển nông thônSVSinh viênTCCNTrung cấp chuyên nghiệpTBTrung bìnhTBĐTThiết bị đào tạoTPPHiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình DươngUNESCOTổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốcWTOTổ chức Thương mại Thế giớiMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................................34. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................36. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................................................47. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ..........................................................48. Những đóng góp của luận án .......................................................................................69. Luận điểm bảo vệ ........................................................................................................710. Cấu trúc luận án .........................................................................................................8Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEOCHUẨN ĐẦU RA ..........................................................................................................91.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................91.1.1. Những nghiên cứu về quản lý giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý đào tạonguồn nhân lực ................................................................................................................91.1.2. Những nghiên cứu về đào tạo theo chuẩn đầu ra ...............................................111.1.3. Những nghiên cứu về quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra ..................................151.1.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ratại các trường cao đẳng nghề ........................................................................................191.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................................201.2.1. Trường cao đẳng nghề ........................................................................................201.2.2. Chuẩn đầu ra trong đào tạo ................................................................................201.2.3. Đào tạo, đào tạo theo chuẩn đầu ra ....................................................................211.2.4. Quản lý, quản lý nhà trường, quản lý đào tạo, quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra ...221.3. Vai trò, ý nghĩa và các yêu cầu cơ bản đối với đào tạo theo chuẩn đầu ratrong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ........................................................251.3.1. Vai trò và ý nghĩa đào tạo theo chuẩn đầu ra trong bối cảnh phát triểnkinh tế - xã hội hiện nay ......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: