Danh mục

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm

Số trang: 182      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.71 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp về QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực trình độ trung cấp trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤPTHEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤPTHEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 914 0114 Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn GS TSKH Ngu ễn Minh Đường Hướng dẫn TS L Đ ng Phư ng HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiêncứu nào khác. ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành, ngoài nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhậnđược nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo, các nhà khoa học, gia đình, đồngnghiệp và bạn bè. Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH NguyễnMinh Đường - một người thầy mẫu mực, đáng kính, đã trực tiếp hướng dẫn, đónggóp những ý kiến quý báu cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Tácgiả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Lê Đông Phương về những giúp đỡ, hỗtrợ nhiệt tình để công trình nghiên cứu này được hoàn thiện. Tác giả xin cảm ơnnhững người thân yêu trong gia đình đã thông cảm, sẻ chia và động viên kịp thờiđể tác giả có thể tập trung mọi nguồn lực cho việc hoàn thành luận án tiến sĩ này. Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội , lãnh đạo Vụ và các đồng nghiệp tại Vụ Đào tạo chínhquy của Tổng cục nơi tác giả đang công tác, đã tạo điều kiện thuận lợi về thờigian, khích lệ tinh thần để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình trongthời gian qua. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giáo viên, cán bộ quảnl , học sinh, cựu học sinh của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại diện các doanhnghiệp đã nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ tác giả trong quá trình thực hiện các nộidung nghiên cứu của luận án. Cuối cùng, tác giả xin được cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, các chuyên giatrong lĩnh vực quản l đào tạo đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ để tác giả hoàn thànhluận án này. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiMỤC LỤC. .......................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ viiiDANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... ixDANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................... xiPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 33.1. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................... 33.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 34. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 35. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 36. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 36.1. Phạm vi về nội dung ........................................................................................ 36.2. Phạm vi khảo sát ............................................................................................. 36.3. Phạm vi về đối tượng khảo sát ......................................................................... 46.4. Phạm vi về thời gian ........................................................................................ 47. Phương pháp luận nghiên cứu ............................................................................ 47.1. Phương pháp tiếp cận ...................................................................................... 47.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 58. Những luận điểm bảo vệ ..................................................................................... 69. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 610. Cấu trúc của luận án ......................................................................................... 7CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM.81.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 81.1.1 Nghiên cứu về đào tạo theo tiếp cận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: