![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án được thực hiện với mục đích phân tích, đánh giá khía cạnh bình đẳng giới trong tiếp cận đất với tư cách là một yếu tố nguồn lực sản xuất trực tiếp. Thông qua việc xây dựng khung phân tích và sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định lượng với phương pháp thống kê mô tả và mô hình hồi qui dựa trên số liệu thống kê qui mô lớn, mang tính đại diện cho cả nước, luận án đã phân tích và đánh giá thực trạng bình đẳng giới trong tiếp cận đất sản xuất ở Việt Nam ở cả 2 góc độ là khả năng được sử dụng đất để sản xuất và khả năng sử dụng đất sản xuất để thu lợi, từ đó đề xuất quan điểm định hướng và các nhóm giải pháp để cải thiện vấn đề này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bình đẳng giới trong tiếp cận đất sản xuất ở Việt Nam Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n NGUYÔN QUúNH HOA B×NH §¼NG GIíI TRONG TIÕP CËn ®Êt S¶N XUÊT ë VIÖT NAM Chuyªn ngµnh: kinh tÕ ph¸t triÓn M· sè: 62 31 01 05Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. GS.ts. Ng« Th¾ng Lîi 2.PGS.TS. NguyÔn ThÞ Lan H−¬ng Hµ néi, n¨m 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn rằng, bản Luận án “Bình đẳng giới trongviệc tiếp cận đất sản xuất ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu độclập, do chính tôi hoàn thành. Các số liệu, thông tin trong luận án đềucó nguồn gốc rõ ràng, tin cậy và được trích dẫn theo đúng qui định vềkhoa học. Các kết quả nghiên cứu của Luận án chưa từng được ngườikhác công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả là ngườiduy nhất chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung Luận án. Tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành, trước hết, bằng sự nỗ lực và nghiêm túcnghiên cứu của tác giả, nhưng không thể thiếu được sự giúp đỡ và tư vấn nhiệt tình,trách nhiệm của rất nhiều người. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trântrọng cảm ơn: Bố, mẹ, chồng và các con, cùng các thành viên trong gia đình đã luôn độngviên, chia sẻ, thông cảm và hỗ trợ những lúc khó khăn và bận rộn nhất, Các thày, cô giáo hướng dẫn: GS.TS Ngô Thắng Lợi đã tận tình chỉ bảo vàđịnh hướng nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện Luận án, PGS. TS NguyễnThị Lan Hương đã có những động viên và góp ý chi tiết trong quá trình hoàn thiệnLuận án, TS La Hải Anh – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Ths PhạmNgọc Toàn – Viện Khoa học lao động và Xã hội đã hỗ trợ nhiệt tình về phươngpháp nghiên cứu và xử lý dữ liệu, Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp ở khoa Kế hoạch và Phát triển, đặc biệt bộmôn Kinh tế Phát triển - trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã luôn động viên, tạođiều kiện về thời gian và hỗ trợ tận tình về chuyên môn, Ban lãnh đạo, TS Doãn Hoàng Minh, Ths Đỗ Tuyết Nhung, và các cán bộViện Đào tạo Sau đại học- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã hỗ trợ hiệu quả vềcác thủ tục hành chính trong suốt quá trình học và bảo vệ Luận án. Sự quan tâm, chia sẻ và động viên của các Thày, Cô và bạn bè đồng nghiệp. Tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... viDANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ.............................................................................viiPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Giới thiệu luận án .............................................................................................. 1 2. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................... 2 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 4 3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................ 5 3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................. 9 4. Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ................................................. 15 4.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 15 4.2. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................... 15 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 16 5.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 16 5.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 16 6. Đóng góp chính của luận án............................................................................ 16CHƯƠ ...