Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn
Số trang: 244
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.75 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học "Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn" trình bày các nội dung: Cơ sở lý luận về sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn; Thực trạng sinh kế nuôi trồng thủy sản và xâm nhập mặn vùng ven biển của các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng; Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản vùng ven biển của các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng thích ứng với xâm nhập mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN KHÁNH DƯƠNG SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN KHÁNH DƯƠNG SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN Ngành: Kinh tế học Mã số: 9.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Trần Ngọc Ngoạn 2. PGS. TS. Nguyễn An Thịnh Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Thông tin, số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phan Khánh Dương LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn là TS. Trần Ngọc Ngoạn và PGS.TS. Nguyễn An Thịnh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin gửi tới các thầy lời cảm ơn với lòng kính trọng sâu sắc nhất. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, các thầy cô, anh chị trong khoa Kinh tế và các phòng ban của Học viện Khoa học xã hội đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Bùi Quang Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng, TS. Nguyễn Song Tùng, TS. Nguyễn Đình Hòa, các nhà khoa học và các thầy cô ở các cấp hội đồng đánh giá luận án đã nhận xét, góp ý những điều quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, thành phố Hải Phòng đã cung cấp những thông tin hữu ích, thiết thực cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, các anh chị em đồng nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn người thân, gia đình, những người thân yêu nhất đã luôn ở bên cạnh, là chỗ dựa tinh thần vững chắc, là động lực mạnh mẽ để tôi yên tâm thực hiện luận án. Xin trân trọng cám ơn./. Tác giả luận án Phan Khánh Dương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của luận án .................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 2 3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .......................................................... 5 5. Điểm mới của luận án .......................................................................................... 5 6. Cách tiếp cận nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ....................................... 5 7. Cấu trúc của luận án .......................................................................................... 15 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................ 17 1.1. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................. 17 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ............................................................................ 17 1.1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam.......................................................................... 25 1.2. Đánh giá tổng quan ....................................................................................... 35 Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 37 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN .................................... 38 2.1. Lý thuyết về sinh kế bền vững ..................................................................... 38 2.1.1. Sinh kế ...................................................................................................... 38 2.1.2. Sinh kế bền vững ...................................................................................... 39 2.1.3. Một số khung sinh kế bền vững ............................................................... 41 2.2. Lý thuyết về nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn..................... 45 2.2.1. Xâm nhập mặn.......................................................................................... 45 2.2.2. Nuôi trồng thủy sản .................................................................................. 45 2.2.3. Nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn ......................................... 46 2.3. Các khái niệm phục vụ nghiên cứu ............................................................. 47 2.4. Khung lý thuyết áp dụng trong phân tích sinh kế nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn ................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN KHÁNH DƯƠNG SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN KHÁNH DƯƠNG SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN Ngành: Kinh tế học Mã số: 9.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Trần Ngọc Ngoạn 2. PGS. TS. Nguyễn An Thịnh Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Thông tin, số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phan Khánh Dương LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn là TS. Trần Ngọc Ngoạn và PGS.TS. Nguyễn An Thịnh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin gửi tới các thầy lời cảm ơn với lòng kính trọng sâu sắc nhất. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, các thầy cô, anh chị trong khoa Kinh tế và các phòng ban của Học viện Khoa học xã hội đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Bùi Quang Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng, TS. Nguyễn Song Tùng, TS. Nguyễn Đình Hòa, các nhà khoa học và các thầy cô ở các cấp hội đồng đánh giá luận án đã nhận xét, góp ý những điều quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, thành phố Hải Phòng đã cung cấp những thông tin hữu ích, thiết thực cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, các anh chị em đồng nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn người thân, gia đình, những người thân yêu nhất đã luôn ở bên cạnh, là chỗ dựa tinh thần vững chắc, là động lực mạnh mẽ để tôi yên tâm thực hiện luận án. Xin trân trọng cám ơn./. Tác giả luận án Phan Khánh Dương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của luận án .................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 2 3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .......................................................... 5 5. Điểm mới của luận án .......................................................................................... 5 6. Cách tiếp cận nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ....................................... 5 7. Cấu trúc của luận án .......................................................................................... 15 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................ 17 1.1. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................. 17 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ............................................................................ 17 1.1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam.......................................................................... 25 1.2. Đánh giá tổng quan ....................................................................................... 35 Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 37 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN .................................... 38 2.1. Lý thuyết về sinh kế bền vững ..................................................................... 38 2.1.1. Sinh kế ...................................................................................................... 38 2.1.2. Sinh kế bền vững ...................................................................................... 39 2.1.3. Một số khung sinh kế bền vững ............................................................... 41 2.2. Lý thuyết về nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn..................... 45 2.2.1. Xâm nhập mặn.......................................................................................... 45 2.2.2. Nuôi trồng thủy sản .................................................................................. 45 2.2.3. Nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn ......................................... 46 2.3. Các khái niệm phục vụ nghiên cứu ............................................................. 47 2.4. Khung lý thuyết áp dụng trong phân tích sinh kế nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn ................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế học Sinh kế bền vững Nuôi trồng thủy sản Xâm nhập mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
78 trang 341 2 0
-
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
32 trang 210 0 0