Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Số trang: 170
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Lý luận chung về giao dịch bảo đảm bằng động sản và pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại; Thực trạng pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam; Định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu như tín nhiệm là một trong những thành tố trụ cột của tín dụng ngân hàng, thì bảođảm cho khoản vay là một trong những cấu phần quan trọng của tín nhiệm. Mức độ quantrọng này không chỉ dừng lại ở tính chất là một biện pháp phòng ngừa rủi ro, mà còn cơchế thúc đẩy tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. Theo tổng kết của World Bank 2018, hơn 80% giá trị vốn của các doanh nghiệp tại cácnền kinh tế đang phát triển là từ động sản như: máy móc, thiết bị, các khoản phải thu1.Tuy nhiên, trên thực tế (cũng theo báo cáo này), việc thiếu vắng hoặc sự chưa hoàn thiệncủa hệ thống pháp luật là một trong những nguyên nhân căn bản khiến các NH ở các quốcgia này còn lưỡng lự và chưa sẵn sàng nhận ĐS để BĐ cho khoản vay. Thực tiễn hoạtđộng cấp tín dụng tại các NHTM ở VN, trong hơn 3 thập kỷ vừa qua, cho phép đưa ra mộtnhận định tương tự. So với BĐS, cấp tín dụng BĐ bằng ĐS, mặc dù có sự tăng trưởngnhất định, nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong hoạt động của các NHTM ở VN 2. Trong khi đó, cấp tín dụng trên cơ sở BĐ bằng BĐS, không hoàn toàn bảo đảm antoàn cho hoạt động tín dụng NH ở VN. Khi trực tiếp khảo sát hệ thống NHTM ở VN, mộtsố nhà nghiên cứu kinh tế cũng đưa ra kết luận này3. Thống kê của NHNN VN, cũng chothấy, trong giai đoạn 2016-2020, tổng số nợ xấu của các NHTM vào khoảng 300.000 tỷđồng. Khoảng 70% tài sản bảo đảm cho các khoản nợ xấu này là BĐS 4. Hoàn thiện PL về GDBĐ bằng ĐS là một trong những cơ sở để bảo vệ, thúc đẩy, dunghòa quyền và lợi ích của nhiều chủ thể trong nền kinh tế, duy trì một trật tự kinh doanhlành mạnh và hiệu quả.1 World Bank (2018), Improving access to finance for small and medium enterprises,http://documents1.worldbank.org/curated/en/316871533711048308/pdf/129283-WP-PUBLIC-improving-access-to-finance-for-SMEs.pdf2 Theo thống kê từ báo cáo kiểm toán của 19 ngân hàng trong năm 2019 thì tỷ lệ tài sản bảo đảm bằng bất động sản vẫnchiếm tỷ trọng ưu thế hơn hẳn so với tài sản bảo đảm là động sản, xem tại https://vietnambiz.vn/khoi-bds-khong-lo-the-chap-tai-19-ngan-hang-co-gia-tri-hon-63-trieu-ti-dong-20190920123056057.htm truy cập lúc 12: 30 ngày 29/11/20193 Nghiên cứu của nhóm tác giả do GS TS Nguyễn Thị Cành chủ biên, tiếp cận mô hình logistic trong đo lường rủi ro tín dụngcủa khách hàng doanh nghiệp tại NH thương mại ở VN cũng có kết luận tương tự khi xác định rằng, ngành bất động sản- xâydựng là ngành gây rủi ro tín dụng lớn nhất đối với hệ thống NHTM VN. Xem thêm Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2015), sáchchuyên khảo: Hiệu quả và rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Nghiên cứu tình huống các ngân hàng thương mại Việt Nam,nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.Lâm Chí Dũng và Phan Đình Anh (2009), “Sử dụng mô hình KMV- Merton lượng hóa mối quan hệ giữa bảo đảm tài sản, tỷlệ phân bổ vốn vay với rủi ro tín dụng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 2(31). 2009. Công trình này đãsử dụng mô hình KMV để định lượng rủi ro tín dụng trong việc sử dụng tài sản bảo đảm gắn với hành vi sử dụng vốn củangười vay thông qua khảo sát các biến: tỷ lệ vốn cho vay tối đa trên giá trị tài sản bảo đảm, mục đích sử dụng vốn vay, số lầnvay vốn của người vay hay độ trễ của các phương án, số lần người vay sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản BĐ.Nghiên cứu cũng chỉ ra việc nhận BĐ bằng bất động sản là một trong những yếu tố có hệ số rủi ro tín dụng cao.4 https://cafef.vn/khoang-70-tai-san-bao-dam-cho-cac-khoan-no-xau-cua-ngan-hang-la-bat-dong-san-20181205102859041.chn 2 Thứ nhất, ở góc độ của NHTM, sự chưa hoàn thiện, của PL về GDBĐ đối với ĐS làmột trong những nguyên nhân NH vẫn dè dặt cấp tín dụng nhận BĐ bằng ĐS. Nhu cầucủa các chủ thể trong GD, đặc tính của ĐS và sự ảnh hưởng của những đặc tính đó trongGDBĐ, chưa được ghi nhận một cách phù hợp trong quy định PL về GDBĐ bằng ĐS. dẫnđến vướng mắc, khó khăn trong quá trình áp dụng và ảnh hưởng đến hiệu lực thực thiGDBĐ bằng ĐS tại các NHTM. Một hệ thống quy định PL về GDBĐ bằng ĐS rõ ràng,minh bạch, sẽ là cơ sở để NH cấp tín dụng nhận BĐ bằng ĐS, giảm chi phí GD, hạn chếtranh chấp, góp phần giảm nợ xấu của NHTM và hoạt động NH. Thứ hai, ở góc độ bên vay, sẽ là một mâu thuẫn lớn nếu một doanh nghiệp với nhiềutài sản là ĐS có giá trị lại không thể vay được vốn của NH. Đồng nghĩa là, doanh nghiệpkhông thể tối đa hóa được giá trị kinh tế của tài sản mà họ sở hữu. Chi phí cho vốn caohơn mức đáng lẽ có thể, dẫn đến giá thành của sản phẩm tăng. Điều này không có lợi chongười tiêu dùng, cho nhà sản xuất và cho sức cạnh tranh của nề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu như tín nhiệm là một trong những thành tố trụ cột của tín dụng ngân hàng, thì bảođảm cho khoản vay là một trong những cấu phần quan trọng của tín nhiệm. Mức độ quantrọng này không chỉ dừng lại ở tính chất là một biện pháp phòng ngừa rủi ro, mà còn cơchế thúc đẩy tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. Theo tổng kết của World Bank 2018, hơn 80% giá trị vốn của các doanh nghiệp tại cácnền kinh tế đang phát triển là từ động sản như: máy móc, thiết bị, các khoản phải thu1.Tuy nhiên, trên thực tế (cũng theo báo cáo này), việc thiếu vắng hoặc sự chưa hoàn thiệncủa hệ thống pháp luật là một trong những nguyên nhân căn bản khiến các NH ở các quốcgia này còn lưỡng lự và chưa sẵn sàng nhận ĐS để BĐ cho khoản vay. Thực tiễn hoạtđộng cấp tín dụng tại các NHTM ở VN, trong hơn 3 thập kỷ vừa qua, cho phép đưa ra mộtnhận định tương tự. So với BĐS, cấp tín dụng BĐ bằng ĐS, mặc dù có sự tăng trưởngnhất định, nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong hoạt động của các NHTM ở VN 2. Trong khi đó, cấp tín dụng trên cơ sở BĐ bằng BĐS, không hoàn toàn bảo đảm antoàn cho hoạt động tín dụng NH ở VN. Khi trực tiếp khảo sát hệ thống NHTM ở VN, mộtsố nhà nghiên cứu kinh tế cũng đưa ra kết luận này3. Thống kê của NHNN VN, cũng chothấy, trong giai đoạn 2016-2020, tổng số nợ xấu của các NHTM vào khoảng 300.000 tỷđồng. Khoảng 70% tài sản bảo đảm cho các khoản nợ xấu này là BĐS 4. Hoàn thiện PL về GDBĐ bằng ĐS là một trong những cơ sở để bảo vệ, thúc đẩy, dunghòa quyền và lợi ích của nhiều chủ thể trong nền kinh tế, duy trì một trật tự kinh doanhlành mạnh và hiệu quả.1 World Bank (2018), Improving access to finance for small and medium enterprises,http://documents1.worldbank.org/curated/en/316871533711048308/pdf/129283-WP-PUBLIC-improving-access-to-finance-for-SMEs.pdf2 Theo thống kê từ báo cáo kiểm toán của 19 ngân hàng trong năm 2019 thì tỷ lệ tài sản bảo đảm bằng bất động sản vẫnchiếm tỷ trọng ưu thế hơn hẳn so với tài sản bảo đảm là động sản, xem tại https://vietnambiz.vn/khoi-bds-khong-lo-the-chap-tai-19-ngan-hang-co-gia-tri-hon-63-trieu-ti-dong-20190920123056057.htm truy cập lúc 12: 30 ngày 29/11/20193 Nghiên cứu của nhóm tác giả do GS TS Nguyễn Thị Cành chủ biên, tiếp cận mô hình logistic trong đo lường rủi ro tín dụngcủa khách hàng doanh nghiệp tại NH thương mại ở VN cũng có kết luận tương tự khi xác định rằng, ngành bất động sản- xâydựng là ngành gây rủi ro tín dụng lớn nhất đối với hệ thống NHTM VN. Xem thêm Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2015), sáchchuyên khảo: Hiệu quả và rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Nghiên cứu tình huống các ngân hàng thương mại Việt Nam,nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.Lâm Chí Dũng và Phan Đình Anh (2009), “Sử dụng mô hình KMV- Merton lượng hóa mối quan hệ giữa bảo đảm tài sản, tỷlệ phân bổ vốn vay với rủi ro tín dụng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 2(31). 2009. Công trình này đãsử dụng mô hình KMV để định lượng rủi ro tín dụng trong việc sử dụng tài sản bảo đảm gắn với hành vi sử dụng vốn củangười vay thông qua khảo sát các biến: tỷ lệ vốn cho vay tối đa trên giá trị tài sản bảo đảm, mục đích sử dụng vốn vay, số lầnvay vốn của người vay hay độ trễ của các phương án, số lần người vay sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản BĐ.Nghiên cứu cũng chỉ ra việc nhận BĐ bằng bất động sản là một trong những yếu tố có hệ số rủi ro tín dụng cao.4 https://cafef.vn/khoang-70-tai-san-bao-dam-cho-cac-khoan-no-xau-cua-ngan-hang-la-bat-dong-san-20181205102859041.chn 2 Thứ nhất, ở góc độ của NHTM, sự chưa hoàn thiện, của PL về GDBĐ đối với ĐS làmột trong những nguyên nhân NH vẫn dè dặt cấp tín dụng nhận BĐ bằng ĐS. Nhu cầucủa các chủ thể trong GD, đặc tính của ĐS và sự ảnh hưởng của những đặc tính đó trongGDBĐ, chưa được ghi nhận một cách phù hợp trong quy định PL về GDBĐ bằng ĐS. dẫnđến vướng mắc, khó khăn trong quá trình áp dụng và ảnh hưởng đến hiệu lực thực thiGDBĐ bằng ĐS tại các NHTM. Một hệ thống quy định PL về GDBĐ bằng ĐS rõ ràng,minh bạch, sẽ là cơ sở để NH cấp tín dụng nhận BĐ bằng ĐS, giảm chi phí GD, hạn chếtranh chấp, góp phần giảm nợ xấu của NHTM và hoạt động NH. Thứ hai, ở góc độ bên vay, sẽ là một mâu thuẫn lớn nếu một doanh nghiệp với nhiềutài sản là ĐS có giá trị lại không thể vay được vốn của NH. Đồng nghĩa là, doanh nghiệpkhông thể tối đa hóa được giá trị kinh tế của tài sản mà họ sở hữu. Chi phí cho vốn caohơn mức đáng lẽ có thể, dẫn đến giá thành của sản phẩm tăng. Điều này không có lợi chongười tiêu dùng, cho nhà sản xuất và cho sức cạnh tranh của nề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Pháp luật về giao dịch Ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0