Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu tương tác khí động lực cánh chính và cánh đuôi ngang có xét đến cân bằng mômen ở chế độ bay bằng

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.25 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu tính toán dòng trong vết sau cánh 3D xét đến ảnh hưởng của hiệu ứng nhớt và hiệu ứng chảy vòng đầu mút cánh; nghiên cứu sự thay đổi các thông số dòng trong vết sau cánh (chính) với sự có mặt của cánh đuôi ngang phía sau; Tính toán lực khí động trên cánh đuôi ngang gây ra bởi các hiệu ứng dòng 3D sau cánh chính (trong điều kiện lực nâng trên cánh đuôi ngang đơn bằng không khi không có cánh chính phía trước)... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu tương tác khí động lực cánh chính và cánh đuôi ngang có xét đến cân bằng mômen ở chế độ bay bằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI VINH BÌNH NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC KHÍ ĐỘNG LỰC CÁNH CHÍNH VÀ CÁNH ĐUÔI NGANG CÓ XÉT ĐẾN CÂN BẰNG MÔMEN Ở CHẾ ĐỘ BAY BẰNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Hà Nội – 2019 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI VINH BÌNH NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC KHÍ ĐỘNG LỰC CÁNH CHÍNH VÀ CÁNH ĐUÔI NGANG CÓ XÉT ĐẾN CÂN BẰNG MÔMEN Ở CHẾ ĐỘ BAY BẰNG Ngà : Kỹ thuật cơ khí động nh lực Mã : 9520116 số LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Hoàng Thị Bích Ngọc Hà Nội - 2019 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Bùi Vinh Bình 3 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS. TS Hoàng Thị Bích Ngọc đã dành nhiều thời gian, công sức và trí tuệ hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, động viên giúp đỡ trong suốt thời gian tác giả thực hiện luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Máy và Tự động thủy khí đã cho tôi những lời khuyên quý báu trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Viện Cơ khí động lực, Phòng thí nghiệm Bộ môn Hàng không vũ trụ, các cán bộ trong các cơ quan quản lý của Viện Cơ khí động lực, Phòng Đào tạo đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các học phần và luận án tốt nhất. Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tinh thần và tạo điều kiện để tôi hoàn thành nhiệm vụ. Nghiên cứu sinh Bùi Vinh Bình 4 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN 7 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 7 1.1.1. Nghiên cứu thực nghiệm 7 1.1.2. Phương pháp số 10 1.1.2.1. Phương pháp kì dị 11 1.1.2.2. Phương pháp giải phương trình vi phân dòng thực 12 1.1.2.3. Phương pháp giải bài toán cân bằng và ổn định tĩnh dọc 13 máy bay 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 14 1.3. Kết luận chương 1 15 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Phương pháp thực nghiệm 17 2.1.1. Mô tả thực nghiệm và nguyên lý đo áp suất 17 2.1.2. Hình dạng, kích thước cánh và công nghệ gia công cánh 18 2.1.3. Đánh giá sai số thực nghiệm 20 2.2. Phương pháp kì dị 23 2.3. Phương pháp giải hệ phương trình vi phân dòng thực 26 2.4. Bài toán cân bằng mômen 29 2.4.1. Cân bằng mômen trong chế độ bay bằng 29 2.4.2. Điểm trung hòa và lượng dự trữ ổn định tĩnh dọc 31 2.5. Kết luận chương 2 32 5 Chương 3. DÒNG TRONG VẾT SAU CÁNH MÔ HÌNH 35 3.1. Hiệu ứng chảy vòng tại mút cánh và dòng dạt xuống 35 3.1.1. Kết quả thực nghiệm phân bố hệ số áp suất trên cánh 35 3.1.2. Kết quả thực nghiệm phân bố hệ số áp suất trên các tiết diện 37 sát mút cánh 3.1.3. Dòng dạt xuống sau cánh xét trên mặt đứng y = const 39 3.1.3.1. Vận tốc dọc trong vết khí động sau cánh và sự lệch trục vết 40 3.1.3.2. Góc dòng dạt xuống 42 3.1.4. Dòng dạt xuống sau cánh xét trên mặt ngang z = const - Liên 46 hệ giữa dòng dạt xuống và xoáy mút cánh 3.2. Hiệu ứng thành ống khí động ảnh hưởng đến đặc trưng khí động 51 trên cánh 3D 3.2.1. Kết quả t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: