Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ khí: Nghiên cứu ứng dụng kiểu biên dạng răng xyclôít mới trong tính toán, thiết kế và chế tạo bánh răng không tròn
Số trang: 223
Loại file: pdf
Dung lượng: 56.14 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Nghiên cứu ứng dụng kiểu biên dạng răng xyclôít mới trong tính toán, thiết kế và chế tạo bánh răng không tròn" nhằm góp phần hoàn thiện cả về mặt lý thuyết và thực tiễn quá trình tính toán, thiết kế hình học, động học của các bộ truyền bánh răng không tròn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ khí: Nghiên cứu ứng dụng kiểu biên dạng răng xyclôít mới trong tính toán, thiết kế và chế tạo bánh răng không tròn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH TRUNGNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIỂU BIÊN DẠNG RĂNG XYCLÔÍT MỚI TRONG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG KHÔNG TRÒN Ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN HỒNG THÁI 2. TS. PHAN ĐĂNG PHONG Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu và kết quảnghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan, chưa từng được tác giả khác côngbố. Tập thể giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinhTS. Nguyễn Hồng Thái TS. Phan Đăng Phong Nguyễn Thành Trung i LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của tập thể các nhà khoa học: TS.Nguyễn Hồng Thái, TS. Phan Đăng Phong cùng với những chỉ dẫn định hướng về mặthọc thuật, sự động viên của các nhà khoa học trong bộ môn Cơ sở thiết kế máy vàRôbốt, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tác giả xin được bày tỏ sự trân trọng, lòngbiết ơn sâu sắc đến tập thể thầy giáo hướng dẫn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chânthành đến các nhà khoa học trong bộ môn đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúpđỡ tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới bộ môn Cơ sởthiết kế máy và Rôbốt, Viện Nghiên cứu Cơ khí, bộ phận sau đại học, phòng Đào tạotrường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tác giảvề mặt thủ tục hành chính trong quá trình làm nghiên cứu sinh. Một lần nữa, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp vàlãnh đạo Trung tâm Công nghệ và Thiết bị môi trường cũng như Viện Nghiên cứu Cơkhí – Bộ Công thương đã tạo điều kiện để tác giả có thể hoàn thành được luận án mộtcách tốt nhất. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thùy Dương chủ nhiệm đề tài Bộgiáo dục có mã số B2019 – BKA – 09 và PGS.TS. Nguyễn Quang Địch viện trưởngViện Kỹ thuật Tự động hóa đã hỗ trợ luận án các thiết bị đo, hệ thống thu thập dữ liệuvà xử lý kết quả đo. Cuối cùng, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong giađình đã luôn quan tâm, cảm thông, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gianhọc tập và nghiên cứu. Tác giả luận án Nguyễn Thành Trung ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN................................................................................................................. iiMỤC LỤC ........................................................................................................................iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .....................................................vDANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ.............................................................................xMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BÁNH RĂNG KHÔNG TRÒN PHẲNG .......................7 1.1. Lịch sử phát triển của bánh răng không tròn ........................................................7 1.2. Phân loại bánh răng không tròn ............................................................................9 1.2.1. Theo đường lăn của cặp bánh răng ..............................................................10 1.2.2 Theo hình dạng của các răng.........................................................................11 1.2.3 Theo vị trí tương đối của các vành răng .......................................................11 1.2.4 Theo đường cong sử dụng làm BDR ............................................................11 1.2.5 Hệ BRKT ......................................................................................................12 1.3. Các ứng dụng của bánh răng không tròn ............................................................14 1.3.1 BRKT giúp giảm biến thiên của mô men xoắn.............................................14 1.3.2 Ứng dụng BRKT tạo r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ khí: Nghiên cứu ứng dụng kiểu biên dạng răng xyclôít mới trong tính toán, thiết kế và chế tạo bánh răng không tròn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH TRUNGNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIỂU BIÊN DẠNG RĂNG XYCLÔÍT MỚI TRONG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG KHÔNG TRÒN Ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN HỒNG THÁI 2. TS. PHAN ĐĂNG PHONG Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu và kết quảnghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan, chưa từng được tác giả khác côngbố. Tập thể giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinhTS. Nguyễn Hồng Thái TS. Phan Đăng Phong Nguyễn Thành Trung i LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của tập thể các nhà khoa học: TS.Nguyễn Hồng Thái, TS. Phan Đăng Phong cùng với những chỉ dẫn định hướng về mặthọc thuật, sự động viên của các nhà khoa học trong bộ môn Cơ sở thiết kế máy vàRôbốt, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tác giả xin được bày tỏ sự trân trọng, lòngbiết ơn sâu sắc đến tập thể thầy giáo hướng dẫn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chânthành đến các nhà khoa học trong bộ môn đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúpđỡ tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới bộ môn Cơ sởthiết kế máy và Rôbốt, Viện Nghiên cứu Cơ khí, bộ phận sau đại học, phòng Đào tạotrường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tác giảvề mặt thủ tục hành chính trong quá trình làm nghiên cứu sinh. Một lần nữa, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp vàlãnh đạo Trung tâm Công nghệ và Thiết bị môi trường cũng như Viện Nghiên cứu Cơkhí – Bộ Công thương đã tạo điều kiện để tác giả có thể hoàn thành được luận án mộtcách tốt nhất. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thùy Dương chủ nhiệm đề tài Bộgiáo dục có mã số B2019 – BKA – 09 và PGS.TS. Nguyễn Quang Địch viện trưởngViện Kỹ thuật Tự động hóa đã hỗ trợ luận án các thiết bị đo, hệ thống thu thập dữ liệuvà xử lý kết quả đo. Cuối cùng, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong giađình đã luôn quan tâm, cảm thông, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gianhọc tập và nghiên cứu. Tác giả luận án Nguyễn Thành Trung ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN................................................................................................................. iiMỤC LỤC ........................................................................................................................iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .....................................................vDANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ.............................................................................xMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BÁNH RĂNG KHÔNG TRÒN PHẲNG .......................7 1.1. Lịch sử phát triển của bánh răng không tròn ........................................................7 1.2. Phân loại bánh răng không tròn ............................................................................9 1.2.1. Theo đường lăn của cặp bánh răng ..............................................................10 1.2.2 Theo hình dạng của các răng.........................................................................11 1.2.3 Theo vị trí tương đối của các vành răng .......................................................11 1.2.4 Theo đường cong sử dụng làm BDR ............................................................11 1.2.5 Hệ BRKT ......................................................................................................12 1.3. Các ứng dụng của bánh răng không tròn ............................................................14 1.3.1 BRKT giúp giảm biến thiên của mô men xoắn.............................................14 1.3.2 Ứng dụng BRKT tạo r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ khí Kỹ thuật Cơ khí Bánh răng không tròn phẳng Thiết kế bánh răng không tròn Chế tạo bánh răng không trònGợi ý tài liệu liên quan:
-
81 trang 182 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 143 0 0 -
156 trang 124 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Mobile robot phục vụ bàn
66 trang 90 0 0 -
28 trang 78 0 0
-
116 trang 73 0 0
-
24 trang 66 0 0
-
Báo cáo thực tập: Công ty TNHH Thương mại kỹ thuật Phương Đông
79 trang 48 0 0 -
Đồ án: Thiết kế qui trình công nghệ gia công thân giữa bơm thuỷ lực H III 50B
43 trang 46 1 0