Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu bộ tách tín hiệu trong các hệ thống SM-STBC: Mô hình, thuật toán và thực thi
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.08 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Luận án là nghiên cứu và thiết kế các kiến trúc phần cứng cho các bộ tách tín hiệu phía thu sử dụng trong hệ thống điều chế không gian tốc độ cao, trong đó chú ý đến việc sử dụng bộ tách tín hiệu cận tối ưu Sphere Detector và các bộ tách tín hiệu tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu bộ tách tín hiệu trong các hệ thống SM-STBC: Mô hình, thuật toán và thực thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN NGHĨA NGHIÊN CỨU BỘ TÁCH TÍN HIỆU TRONG CÁC HỆ THỐNG SM-STBC:MÔ HÌNH, THUẬT TOÁN VÀ THỰC THI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN NGHĨA NGHIÊN CỨU BỘ TÁCH TÍN HIỆU TRONG CÁC HỆ THỐNG SM-STBC:MÔ HÌNH, THUẬT TOÁN VÀ THỰC THI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 9520203 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM NGỌC NAM TS. NGÔ VŨ ĐỨC HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trìnhnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn. Các sốliệu, hình ảnh, tài liệu được nêu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng,được trích dẫn đầy đủ và theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứutrong luận án là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào trước đó. Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2021 Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa Người hướng dẫn khoa học Phạm Ngọc Nam Ngô Vũ Đức LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, được học tập, nghiên cứu tại Trường Đạihọc Bách Khoa Hà Nội, nghiên cứu sinh đã nhận được rất nhiều sựquan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của quý thầy cô nơi đây. Vớitất cả lòng biết ơn, nghiên cứu sinh xin gửi đến quý thầy cô Viện Điệntử - Viễn thông Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lời cảm ơn chânthành và sâu sắc nhất. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến các thầy giáohướng dẫn là PGS.TS Phạm Ngọc Nam và TS. Ngô Vũ Đức. Các Thầyđã luôn luôn hướng dẫn tận tình, chia sẻ và truyền động lực cũng nhưkinh nghiệm cho nghiên cứu sinh vượt qua những khó khăn trong suốtquá trình nghiên cứu luận án này. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình,bạn bè, đồng nghiệp và các nghiên cứu sinh cùng khóa đã luôn đôngviên, giúp đỡ, chia sẻ các khó khăn giúp nghiên cứu sinh chuyên tâmnghiên cứu và đạt được những kết quả như ngày hôm nay. MỤC LỤCMỤC LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ivDANH MỤC HÌNH VẼ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ixDANH MỤC BẢNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xiiDANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . xiiiMỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HRSM VÀ CÁCBỘ TÁCH TÍN HIỆU PHÍA THU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.1. Hệ thống HRSM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.1.1. Tổng quan về hệ thống MIMO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.1.2. Hệ thống HRSM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.1.2.1. Mô hình hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.1.2.2. Ưu điểm của HRSM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.2. Tổng quan các bộ tách tín hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1.2.1. Các bộ tách tín hiệu tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1.2.1.1. Bộ tách tín hiệu ZF . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1.2.1.2. Bộ tách tín hiệu MMSE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.2.2. Các bộ tách tín hiệu phi tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.2.2.1. Bộ tách tín hiệu QRD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.2.2.2. Bộ tách tín hiệu V-BLAST . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 1.2.2.3. Bộ tách tín hiệu MLD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 i 1.2.2.4. Bộ tách tín hiệu SD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 1.2.3. Một số bộ tách tín hiệu phức tạp khác . . . . . . . . . . . . . . . 28 1.2.3.1. Bộ tách tín hiệu MSQRD. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 1.2.3.2. Bộ tách tín hiệu ISQRD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 1.2.3.3. Bộ tách tín hiệu cầu SESD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 1.2.3.4. Bộ tách tín hiệu cầu FSD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 1.3. Bối cảnh nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 1.4. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47Chương 2. THUẬT TOÁN TÁCH TÍN HIỆU VÀ ĐỀ XUẤTMÔ HÌNH HỆ THỐNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu bộ tách tín hiệu trong các hệ thống SM-STBC: Mô hình, thuật toán và thực thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN NGHĨA NGHIÊN CỨU BỘ TÁCH TÍN HIỆU TRONG CÁC HỆ THỐNG SM-STBC:MÔ HÌNH, THUẬT TOÁN VÀ THỰC THI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN NGHĨA NGHIÊN CỨU BỘ TÁCH TÍN HIỆU TRONG CÁC HỆ THỐNG SM-STBC:MÔ HÌNH, THUẬT TOÁN VÀ THỰC THI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 9520203 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM NGỌC NAM TS. NGÔ VŨ ĐỨC HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trìnhnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn. Các sốliệu, hình ảnh, tài liệu được nêu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng,được trích dẫn đầy đủ và theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứutrong luận án là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào trước đó. Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2021 Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa Người hướng dẫn khoa học Phạm Ngọc Nam Ngô Vũ Đức LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, được học tập, nghiên cứu tại Trường Đạihọc Bách Khoa Hà Nội, nghiên cứu sinh đã nhận được rất nhiều sựquan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của quý thầy cô nơi đây. Vớitất cả lòng biết ơn, nghiên cứu sinh xin gửi đến quý thầy cô Viện Điệntử - Viễn thông Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lời cảm ơn chânthành và sâu sắc nhất. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến các thầy giáohướng dẫn là PGS.TS Phạm Ngọc Nam và TS. Ngô Vũ Đức. Các Thầyđã luôn luôn hướng dẫn tận tình, chia sẻ và truyền động lực cũng nhưkinh nghiệm cho nghiên cứu sinh vượt qua những khó khăn trong suốtquá trình nghiên cứu luận án này. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình,bạn bè, đồng nghiệp và các nghiên cứu sinh cùng khóa đã luôn đôngviên, giúp đỡ, chia sẻ các khó khăn giúp nghiên cứu sinh chuyên tâmnghiên cứu và đạt được những kết quả như ngày hôm nay. MỤC LỤCMỤC LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ivDANH MỤC HÌNH VẼ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ixDANH MỤC BẢNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xiiDANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . xiiiMỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HRSM VÀ CÁCBỘ TÁCH TÍN HIỆU PHÍA THU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.1. Hệ thống HRSM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.1.1. Tổng quan về hệ thống MIMO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.1.2. Hệ thống HRSM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.1.2.1. Mô hình hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.1.2.2. Ưu điểm của HRSM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.2. Tổng quan các bộ tách tín hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1.2.1. Các bộ tách tín hiệu tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1.2.1.1. Bộ tách tín hiệu ZF . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1.2.1.2. Bộ tách tín hiệu MMSE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.2.2. Các bộ tách tín hiệu phi tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.2.2.1. Bộ tách tín hiệu QRD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.2.2.2. Bộ tách tín hiệu V-BLAST . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 1.2.2.3. Bộ tách tín hiệu MLD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 i 1.2.2.4. Bộ tách tín hiệu SD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 1.2.3. Một số bộ tách tín hiệu phức tạp khác . . . . . . . . . . . . . . . 28 1.2.3.1. Bộ tách tín hiệu MSQRD. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 1.2.3.2. Bộ tách tín hiệu ISQRD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 1.2.3.3. Bộ tách tín hiệu cầu SESD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 1.2.3.4. Bộ tách tín hiệu cầu FSD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 1.3. Bối cảnh nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 1.4. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47Chương 2. THUẬT TOÁN TÁCH TÍN HIỆU VÀ ĐỀ XUẤTMÔ HÌNH HỆ THỐNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật điện tử Bộ tách tín hiệu Xây dựng hệ thống HRSM-STBCGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0