Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu hệ thống thông tin quang sử dụng điều chế đa mức dựa trên hỗn loạn

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.29 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử "Nghiên cứu hệ thống thông tin quang sử dụng điều chế đa mức dựa trên hỗn loạn" được thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu tổng quan về thông tin quang sử dụng điều chế đa mức dựa trên hỗn loạn; kỹ thuật hỗn loạn trong hệ thống quang thu phát vô tuyến; kỹ thuật hỗn loạn trong hệ thống truyền dẫn quang đa kênh với các điều chế khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu hệ thống thông tin quang sử dụng điều chế đa mức dựa trên hỗn loạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANH ĐÀO NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANGSỬ DỤNG ĐIỀU CHẾ ĐA MỨC DỰA TRÊN HỖN LOẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANH ĐÀO NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANGSỬ DỤNG ĐIỀU CHẾ ĐA MỨC DỰA TRÊN HỖN LOẠN Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã ngành: 9520203 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN QUYỀN HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứucủa tôi dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn. Các số liệu, kết quả trình bàytrong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào trước đây. Các kết quả sử dụng tham khảo đều đã được trích dẫn đầy đủ và theođúng quy định. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Giảng viên hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS. Nguyễn Xuân Quyền Vũ Anh Đào LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án này, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giảng viênhướng dẫn khoa học, PGS.TS. Nguyễn Xuân Quyền đã tận tình chỉ bảo về mặtchuyên môn, đồng thời giúp đỡ động viên tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành luậnán tiến sĩ. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Kỹ thuật truyền thông,Trường Điện - Điện tử và Ban Đào tạo Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hỗ trợ vàgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầycô, đồng nghiệp tại khoa Kỹ thuật điện tử 1, đặc biệt là PGS.TS. Trương Cao Dũngvà ThS. Trần Thị Thanh Thủy, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông đã hỗ trợvà giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm nghiên cứu sinh. Sự dạy bảo, động viên vàkhích lệ của họ là động lực giúp tôi vượt qua khó khăn thử thách để hoàn thành cácnội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đầy yêu thương đến gia đình tôi. Họ luôn làchỗ dựa vững chắc, giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để tôi hoàn thành Luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Nghiên cứu sinh Vũ Anh ĐàoMỤC LỤCMỤC LỤCMỤC LỤC .............................................................................................................................. iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH........................................................................................... ixDANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC .................................................................................. xiMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. xiiCHƯƠNG 1 ........................................................................................................................... 1TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN QUANG SỬ DỤNG ĐIỀU CHẾ ĐA MỨC DỰA TRÊNHỖN LOẠN .......................................................................................................................... 1 1.1. Giới thiệu ......................................................................................................................... 1 1.2. Cơ sở của lý thuyết hỗn loạn .......................................................................................... 1 1.2.1. Định nghĩa và các tính chất hỗn loạn ........................................................................... 1 1.2.2. Đồng bộ tín hiệu hỗn loạn trong hệ thống thông tin ..................................................... 7 1.2.3. Hệ thống thông tin quang dựa trên hỗn loạn .............................................................. 10 1.3. Các dạng điều chế đa mức trong thông tin ................................................................. 15 1.3.1. Vai trò của điều chế đa mức trong các hệ thống thông tin ......................................... 15 1.3.2. Các dạng điều chế đa mức .......................................................................................... 16 1.4. Tổng quan về học sâu ................................................................................................... 25 1.4.1. Bộ mã hóa tự động ..................................................................................................... 25 1.4.2. Kỹ thuật VAE ............................................................................................................. 26 1.4.3. Mô hình Informer ....................................................................................................... 28 1.5. Lựa chọn tham số mô phỏng ........................................................................................ 31 1.6. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu và công cụ mô phỏng ................ 34 1.7. Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 35CHƯƠNG 2 ......................................................................................................................... 37KỸ THUẬT HỖN LOẠN TRONG HỆ THỐNG QUANG THU PHÁT VÔ TUYẾN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: